Hệ phương trình tương đương: (SGK) */ Kí hiệu: “⇔”

Một phần của tài liệu Bài soạn Đại số 9 học kì I (Trang 37 - 38)

I/ Lý thuyết: (SGK) I Bài tập:

3. Hệ phương trình tương đương: (SGK) */ Kí hiệu: “⇔”

nhất

- Nếu (d) // (d’) thì hệ vô no

- Nếu (d) (d’) thì hệ có vô số nghiệm.

*/ Chú ý: (SGK)

3. Hệ phương trình tương đương: (SGK) */ Kí hiệu: “⇔” */ Kí hiệu: “⇔”

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại số nghiệm của hệ. GV có thể đặt câu hỏi vì sao hệ pt không thể có 2, 3, 4, ... nghiệm. Làm BT 4a, b/11

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại số nghiệm của hệ và khi nào hệ có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm. Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp. Giải các BT còn lại.

IV/ RKN & PHỤ LỤC:

Tuần: 21 LUYỆN TẬP NS: 10/01/09.

Tiết: 39 ND: 13/01/09.

I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố, khắc sâu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Nắm được số nghiệm của hệ phương trình. - Cẩn thận khi thực hiện.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ. - HS: SGK, bảng nhóm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Bài cũ:

HS 1: Nêu khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương

trình bậc nhất hai ẩn, cho ví dụ về hpt và nêu số nghiệm của hệ này.

HS 2: Tìm NTQ của phương trình 2x - y = 2 và vẽ đường thẳng biểu diễn tập

nghiệm của nó.

Hoạt động 2: Luyện tập

-GV đưa ra BT 7/12SGK.

-GV cho HS hoạt động cá nhân làm BT này và gọi 2 HS lên bảng tìm NTQ và biểu diễn tập nghiệm trên cùng mptđ và sau đó xác định nghiệm chung của chúng.

-Các HS khác thực hiện và nhận xét. -GV đưa ra BT 8/12.

-GV làm thế nào để nhận biết số nghiệm của hpt.

-GV cho HS nêu lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b.

-GV cho HS hoạt động cá nhân vẽ hình để xác định số nghiệm của hệ. -GV gọi 2 HS lên bảng vẽ. -Các HS khác nhận xét, sửa sai. BT 7/12: a/ 2x + y = 4 có NTQ là: {(x; -2x + 4)/x ∈ R} */ 3x + 2y = 5 có NTQ là: {(x; 3 5 2x 2 − + / x ∈ R} b/ Nghiệm của hệ: (3; -2) BT 8/12 a/ b/

Giáo viên: Nguyễn Văn Bá Giáo án:

f(x)=2x-3 Series 1 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x y o o f(x)=-2x+4 f(x)=-3x/2+5/2 Series 1 Series 2 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x y f(x)=2 f(x)=-x/3+2/3 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 1 2 3 4 x y O

-GV đưa ra BT 9/12.

-GV cho HS hoạt động nhóm làm BT này.

-GV quan sát các nhóm hoạt động và chọn kết quả một vài nhóm lên cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai. Chú ý các sai sót thường gặp của HS để khăc sâu.

BT 9/12:

a/ Vô nghiệm

b/ Vô nghiệm

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại số nghiệm của hệ. Cách xác định số nghiệm của hệ. Biểu diễn nghiệm trên mptđ. Làm BT 10/12.

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại số nghiệm của hệ và khi nào hệ có 1 nghiệm, vô nghiệm, vô số nghiệm. Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp.

Giải các BT còn lại 11/12. Chuẩn bị trước bài “Giải hệ phương trình bằng phương

pháp thế”

IV/ RKN & PHỤ LỤC:

Tuần: 16 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ NS: 11/12/10.

Tiết: 32 ND: 14/12/10.

I/ MỤC TIÊU:

-KT: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế.

-KN: HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp

thế. HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt. (Hệ vô nghiệm hoặc có vô

số nghiệm) -TĐ: Cẩn thận, tích cực khi thực hiện. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Bảng phụ. - HS: SGK, bảng nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Bài cũ:

HS: Nêu TQ về số nghiệm của hệ phương trình. Cho biết số nghiệm của hệ sau

và giải thích. 3x + y = 1 (d)

y - 2x = 3 (d’)

Hoạt động 2: Nắm quy tắc thế và vận dụng vào giải hệ

-GV giới thiệu mục đích của việc giải hệ. -GV giới thiệu như phần mở bài của SGK. -GV giới thiệu quy tắc thế:

+ Từ 1 pt của hệ ta biểu diễn x theo y hoặc

y theo x, thay x hoặc y vào pt còn lại để được 1 pt mới chỉ có 1 ẩn.

+ Ta được hệ mới gồm pt chỉ có 1 ẩn và pt thứ nhất của hệ.

-GV đặt ra yêu cầu và HS thực hiện VD theo từng bước để củng cố quy tắc thế.

-HS tìm được tập nghiệm của hệ.

-GV giới thiệu cách giải hệ bằng phương pháp thế.

Một phần của tài liệu Bài soạn Đại số 9 học kì I (Trang 37 - 38)