Bài toán áp dụng: (SGK)

Một phần của tài liệu Bài soạn Đại số 9 học kì I (Trang 27 - 29)

IV/ RKN & PHỤ LỤC:

3. Bài toán áp dụng: (SGK)

-GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện câu b. GV quan sát các nhóm hoạt động.

-GV chọn kết quả một vài nhóm cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai. GV nêu chú ý SGK.

*/ Chú ý: (SGK)

Hoạt động 5: Củng cố: Cho HS nhắc lại hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau khi nào?

- Làm BT 20/52

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau khi nào? Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp. Giải các BT còn

lại. Chuẩn bị trước bài“Hệ số góc...”

IV/ RKN & PHỤ LỤC:

Tuần: 14 LUYỆN TẬP NS: 25/11/08.

Tiết: 28 ND: 23/11/08.

I/ MỤC TIÊU:

-Củng cố, khắc sâu cho HS về điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y

= a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

-HS vận dụng thành thạo lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

-Tích cực, cẩn thận.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ. - HS: SGK, mp toạ độ trên giấy kẻ ô vuông, bảng nhóm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Kiểm tra 15 phút: (Đề và Đáp án kèm theo)

Hoạt động 2:

-GV đưa ra BT 23.

-GV dựa vào kiến thức nào để giải BT này? -GV ta thực hiện như thế nào?

-GV cắt trục tung tại điểm có tung độ -3 có nghĩa là gì?

-HS thực hiện các HS khác nhận xét, sửa sai.

-Chú ý các sai sót thường gặp của HS. -GV đưa ra BT 24.

-GV cho HS nhắc lại điều kiện để có hàm số bậc nhất

-GV cho HS nhắc lại hai đt cắt nhau, trùng nhau, song song khi nào?

-GV cho HS tìm điều kiện để hàm số y = (2m+1)x + 2k - 3 là hàm số bậc nhất.

-GV cùng HS thực hiện câu a. -HS hoạt động nhóm làm câu b, c

-GV quan sát các nhóm hoạt động và chọn kết quả một vài nhóm cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai.

-GV đưa ra BT 26.

-HS hoạt động cá nhân làm BT này.

-GV lưu ý cho HS hai đt cắt nhau thì toạ độ giao điểm thoả mãn 2 hàm số của 2 đt đó. -Ta biết được hoành độ giao điểm làm thế

BT 23/55: y = 2x + b (d)

a/ (d) cắt trục tung tại điểm có tung

độ bằng -3 vậy x = 0; y = 3 thay vào

hàm số (d) ta được: 3 = 2.0 + b ⇒ b = 3

b/ A(1; 5) ∈ (d) nên thay x = 1; y = 5 vào (d)

ta được: 5 = 2.1 + b ⇒ b = 3 BT 24/55: y = 2x + 3k (d) y=(2m+1)x+2k-3 (d’) (d’) là hàm số bậc nhất ⇔ m ≠ −21 a/ (d) cắt (d’) ⇔ 2 ≠ (2m +1) ⇒ m ≠ 21 Vây (d) cắt (d’) khi m ≠ ±21 b, c: HS thực hiện BT 26/55: y = ax - 4 (d1)

a/ Thay x = 2 vào y = 2x - 1 ta được

y = 2.2 - 1 = 3

Vậy toạ độ giao điểm của hai đt là: x

= 2; y = 3. Thay vào (d1) ta được:

⇒ 3 = a.2 - 4 ⇒ a =

27 7

f(x)=0.5x+2 f(x)=x+2 f(x)=2x+2 Series 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x f(x) f(x)=-2x+2 f(x)=-x+2 f(x)=-0.52x+2 Series 1 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x f(x) f(x)=-1.5x+3 x f(x) f(x)=3x+3 -3 -2 -1 1 2 3 -3 -2 -1 1 2 3 x f(x)

nào để biết được tung độ.

-GV gọi lần lượt các HS lên bảng thực hiên. -Các HS khác nhận xét, sửa sai.

-Cho HS nêu ra cách thực hiện BT này.

Vậy hàm số cần tìm là: y = 2 7

x - 4

b/ Tương tự

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại hai đường thẳng s.song, trùng nhau, cắt nhau

khi nào? Làm BT 25/55

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp. Giải các BT còn lại.

Một phần của tài liệu Bài soạn Đại số 9 học kì I (Trang 27 - 29)