Ví dụ: (SGK)

Một phần của tài liệu Bài soạn Đại số 9 học kì I (Trang 29 - 31)

IV/ RKN & PHỤ LỤC:

2. Ví dụ: (SGK)

như SGK.

-GV gọi HS lên bảng thực hiện.

-Các HS khác thực hiện và nhận xét.

Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và Ox. Hệ

số góc và cách tìm góc α. Hướng dẫn BT 28/58

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại góc tạo bởi đường thẳng y = ax +

b và Ox. Hệ số góc và cách tìm góc α. Xem lại các BT và ví dụ đã giải và nắm lại

phương pháp. Giải các BT còn lại. Chuẩn bị trước các bài tập phần“Luyện tập”

IV/ RKN & PHỤ LỤC:

Tuần: 13 LUYỆN TẬP NS: 21/11/10.

Tiết: 26 ND:

24/11/10.

I/ MỤC TIÊU:

-KT: Củng cố, khắc sâu cho HS góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox, quan hệ giữa hai đt.

-KN: Thành thạo trong việc vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. -TĐ: Tích cực, cẩn thận.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ. - HS: SGK, mp toạ độ trên giấy kẻ ô vuông, bảng

nhóm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Kiểm tra 15 phút: (Đề và Đáp án kèm theo) Hoạt động 2: Luyện tập

-GV đưa ra BT 24.

-GV cho HS nhắc lại điều kiện để có hàm số bậc nhất

-HS nhắc lại hai đt cắt nhau, trùng nhau, // khi nào?

-GV cho HS tìm điều kiện để hàm số y = (2m+1)x + 2k - 3 là hàm số bậc nhất. GV cùng HS thực hiện câu a.

-HS hoạt động nhóm làm câu b, c

-GV quan sát các nhóm hoạt động và chọn kết quả một vài nhóm cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai.

-GV đưa ra BT 29.

-GV dựa vào kiến thức nào để giải BT này?

-GV ta thực hiện như thế nào?

-GV cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1,5 có nghĩa là gì?

-HS trả lời và thực hiện.

-Các HS khác nhận xét, sửa sai.

-Chú ý các sai sót thường gặp của HS. -Tương tự các câu b, c HS thực hiện. -GV đưa ra BT 30.

-GV gọi HS đọc đề BT này.

-GV gọi HS lên bảng thực hiện câu a. Các HS khác làm vào vở nháp và nhận xét.

-GV nêu cách tính các góc của ∆ABC.

-GV cho HS thực hiện vào vở nháp và gọi 2

BT 24/55: y = 2x + 3k (d) y=(2m+1)x+2k-3 (d’) (d’) là hàm số bậc nhất ⇔ m ≠ −21 a/ (d) cắt (d’) ⇔ 2 ≠ (2m +1) ⇒ m ≠ 21 Vây (d) cắt (d’) khi m ≠ ±21 b, c: HS thực hiện BT 29/59: y = ax + b (d) a/ a = 2 ⇒ (d): y = 2x + b.

(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 vậy x = 1,5; y = 0 thay vào hàm số (d) ta được: 0 = 2.1,5 + b ⇒ b = -3 Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x - 3 b/ HS thực hiện c/ (d) // đt y = 3x ⇒ a = 3; (d): y = 3 x + b B(1; 3+5) ∈ (d) nên: 3+5 = 3.1 + b ⇒ b = 5 Vậy hàm số cần tìm là: y = 3x + 5 BT 30/59: a/ -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 x f(x) A C B O

HS lên tính góc A, B của tam giác ABC. -Các HS khác nhận xét.

-GV cho HS hoạt động nhóm làm câu c

-GV quan sát các nhóm hoạt động và chọn kết quả một vài nhóm cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai. b/ tgA = OA OC = 0,5 4 2 = ⇒ A ≈ 270 tgB = 1 2 2 = = OB OC ⇒ B = 450 ⇒ C = 1080 c/ HS thực hiện

Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức vận dụng vào giải các BT.

Hướng dẫn BT 31/59

Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại góc tạo bởi đường thẳng y = ax +

b và Ox. Hệ số góc và cách tìm góc α. Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp.

Giải các BT còn lại. Xem lại các kiến thức cơ bản của chương tiết đến“Ôn tập chương

II”

IV/ RKN & PHỤ LỤC:

Tuần: 14 ÔN TẬP CHƯƠNG II NS: 27/11/10.

Tiết: 27 ND: 30/11/10.

I/ MỤC TIÊU:

-KT: Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương. Giúp HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Mặt khác, giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.

-KN: Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y=ax+b với trục Ox, xác định hàm số y = ax+b thoả mãn một và điều kiện nào đó.

-TĐ: Cẩn thận khi thực hiện.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Bảng phụ. - HS: SGK, bảng nhóm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Bài cũ: Trong ôn tập Hoạt động 2: Lý thuyết

-HS trả lời các câu hỏi ở SGK phần ôn tập chương.

-GV cho HS nêu các ví dụ cụ thể cho các câu hỏi đó.

Hoạt động 3: Bài tập

-GV đưa ra BT 32.

-GV cho HS hoạt động theo nhóm thực hiện BT này.

-GV quan sát các nhóm hoạt động và chọn kết quả mọto vài nhóm cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai.

-GV gọi HS cho biết ta đã vận dung những kiến thức nào giải BT này?

-GV hai đ.t cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào?

-Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt lại.

-GV cho HS hoạt động cá nhân làm BT 33. -GV gọi một HS lên bảng thực hiện. -Các HS khác nhận xét, sửa sai. -GV đưa ra BT 37.

-GV cho HS vẽ các đồ thị của các hàm số vào vở.

-GV kiểm tra một số HS. Chú ý các HS yếu,

Một phần của tài liệu Bài soạn Đại số 9 học kì I (Trang 29 - 31)