Sửdụng tá dược đệm natri citrat và chất diện họat natri lauryl Sulfat vào thành phần viên làm tăng thời gian rã của viên Các tá dược này chỉ phát huy tác dụng tốt kh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén ibuprofen giải phóng nhanh (Trang 47)

phần viên làm tăng thời gian rã của viên. Các tá dược này chỉ phát huy tác dụng tốt khi dùng ở tỷ lệ thấp. Natri lauryl Sulfat cải thiện tốt độ tan của IBP trong môi trường HCl 0,1N còn natri citrat thì không cải thiện được nhiều. Cả hai tá dược này đêu cải thiện tốc độ hòa tan của ibuprofen từ viên nén trong môi trường đệm phoshat pH 6,8.

2. Việc ứng dụng kỹ thuật tạo hạt rắn-lỏng trong bào chế viên nén IBP giải phóng nhanh không đạt được kết quả mong muốn.

3. Bằng quy hoạch thực nghiệm vói ba yếu tố độc lập là SSG, natri lauryl Sulfat và natri citrat đã xây dựng được công thức tối ưu bào chế viên nén giải phóng nhanh. Công thức tối ưu gồm có các thành phần sau:

Ibuprofen: 200mg

TBN: 140,2 mg

SSG; 21,6 mg

Natri citrat: 7,20 mg

Natri lauryl Sulfat: 3,13 mg Hồ tinh bột 12%: 18 mg Magnesi stearat: 2,82 mg

4. Viên nén IBP giải phóng nhanh bào chế theo công thức tối ưu rã nhanh trong môi trường (khoảng 43 giây), có hơn 80% IBP được giải phóng trong môi trường đệm phosphat pH 6,8 sau 6 phút và khoảng 18% IBP đã hòa tan trong môl trường HCl 0,1N sau 30 phút.

3.2. ĐỂ XUẤT

- Tiếp tục nghiên cứu và triển khai bào chế vn IBP giải phóng nhanh để xây dựng quy trình sản xuất.

- Theo dõi, đánh giá độ ổn định của viên nén giải phóng nhanh IBP bào chế từ công thức tối ưu trong điều kiện thường và điều kiện lão hóa cấp tốc để có thể xác định tuổi thọ của chể phẩm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ môn Bào chế (2002), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, tập

I, NXB Y học, tr 13-35, 248-252.

2. Bộ môn Bào chế (2003), Thực tập Bào chế, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 19-20.

3. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, NXB Y học, tr 40-41.

4. Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia, NXB Y học, tr 552-553.

5. Đỗ Minh Tuấn (2005), “Nghiên cứu bào chế Pellet Ibuprofen giải phóngnhanh ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội. nhanh ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Liễu (2005), “Nghiên cứu bào chế pellet ibuprofen giải phóngnhanh ”, luận văn thạc sỹ 2006, Đại học Dược Hà Nội. nhanh ”, luận văn thạc sỹ 2006, Đại học Dược Hà Nội.

7. Nguyễn Thi Thúy Hằng (2004), “Nghiên cứu bào chế viên nén Ibuprofen giải phóngnhanh ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội. nhanh ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Long (1993), “Một số vấn đề về hệ phân tán rắn và ứng dụng trongkỹ thuật bào chế các dạng thuốc rắn”, Tạp chí Dược học, 6, tr 10-14. kỹ thuật bào chế các dạng thuốc rắn”, Tạp chí Dược học, 6, tr 10-14.

Tài liệu tiếng Anh

9. A. Forster et al. (2002), “Selection of suitable drug and excipient candidates toprepare glass solution by melt extrusion for immediate release oral prepare glass solution by melt extrusion for immediate release oral formulations", Pharm. Tech. Eur., p. 1-13.

10. A. M. Aly et al. (2005), “Superdisintegrants for solid deposition to produce rapidly disintegrating tenoxicam tablets via camphor sublimation”, Pharm.

Tech., p. 68-78.

11. A. Nokhodchi et al. (2005), ‘The effect of type concentration of vehicles on thedissolution rate of poorly soluble drug (indomethacin) from liquidsoUd dissolution rate of poorly soluble drug (indomethacin) from liquidsoUd compacts”, J. Pharm. Sci., 8, p. 18-25.

12. B. Arica et al (2005), “In vitro and in vivo studies of ibuprofen-loaded biodegradable alginate beads”.Journal of Microencapsulation, 22, p. 153-165.

13. B. M. Al-Taani et al. (2003), “Ejfect of microenviromental pH of swellable and erodable buffered matrices on the release characteristics of diclofenac sodium”,

AASP. Pharm. Sci. Tech., 4 (3), Article 43.

14. B. Perissutti et al. (2(X)3), “Formulation design of carbamazepine fast-release tablets prepared by melt granulation technique ”,Int. J. Pharm., 256, p. 53-63.

15. British Pharmacopoiea 2002, CD Rom.

16. G. Abdelbary et al. (2005), “Determination of the in vitro disintegration profile of rapidly disintegrating tablets and correlation with oral disintegration”. Int. J. Pharm., 292, p. 29-41.

17. G. K. Bolhuis et al. (1997), “Improvement of dissolution of poorly soluble drugs by solid deposition on disintegrant. II. The choice of super disintegrants and ejfect of granulation ”,Eur. J. Pharm. Sci., 5, p. 63-69.

18. H. A. Lieberman (1990), “Pharmaceutical dosage form: tablets”, Marcel Dekker. Inc., 1, p. 315-385, 2, p. 330-331.

19. H. W. Jun et al (2005), “Controlled-release matrix tablets of ibuprofen using cellulose ether and carrageenans: ejfect of formulation factors on dissolution rates”,Eur. J. Pharm.Biopharm., 61, p. 56-68.

20. J. Hu et al. (2004), “Rapid dissolving high potency danazol powders produced by spray freezing into liquid process”,Ini. J. Riarm., 271,p. 145-154.

21. J. Hu et al. (2004), “Stable amorphous danazol nanostructured powders with rapid dissolution rates produced by spray freezing into liquid”.Drug. Dev. Ind. Pharm., 30, p. 695-704.

22. K. A. Khaled et al. (2001), “In vivo evaluation of hydrochlorothiazide liquidsolid tablets in beagle dogs”.Int. J. Pharm., 222, p. 1-6.

23. K. J. Zhu et al (2004), “Preparation, characterization and in vitro release properties of ibuprofen-loaded microspheres based on polylactid, poly (s -

caprolacton) and their copolymers”.Journal of Microencapsulation, 22, p. 25-36. 24. L. Dobetti (2000), ‘‘Fast-melting tablets: developments and technology”,

Pharm. Tech. Eur., 12(9), p. 32-42.

25. L. L. Augsburger et al. (2002), “Superdisintegrants: characterization and function”,Encyl. Pharm. Tech., p. 2623-2638.

26. L. V. Allen (2003), “Rapid-dissolve technology”, Int. J. Pharm. Comp., 7, 6,

p , 449-450.

27. M. Perrut et al. (2005), “Enhancemetn of dissolution rate of poorly-soluble active ingredients by supercritical fluid processes, part I: micronization of neat particles”.Int. J. Pharm., 288, p. 3-10.

28. M. Valleri et al. (2004), “Development and evaluation of glyburide fast disslolving tablets using solid dispersion technique”. Drug. Dev. Ind. Pharm., 30, 5, p. 525-534.

29. N. M. Najib et al. (1987), “Release of ibuprofen from polyethylene glycol solid dispersion: equilibrium solubility approach”.Drug. Dev. Ind. Pharm., 13 (12), p. 2263-2275.

30. O. I. Corigan et al. (2002), “Surfactants in pharmaceutical products and systems ”, Encyl. Pharm. Tech., p. 2639-2652.

31. R. Chang et al. (2000), “Fast-dissolving tablets”,Pharm. Tech., p. 52-58.

32. R. Narazaki et al. (2004), “A New Method for disintegration studies of rapid disintegrating tablet”,Chem. Pharm. Bull., 52 (6), p. 704-707.

33. S. Shin et al. (2003), “Physicochemical characterization of solid dispersion of furosemid with TPGS”,Int. J. Pharm., 251, p. 79-84.

34. S. Spireas et al. (1998), “Enhancement of prednisolone dissolution properties using liquidsolid compacts”.Int. J. Pharm., 166, p. 177-188.

35. S. Spireas et al. (2001), “Effect of powder substrate on the dissolution properties methylclothiazide liquidsolid compacts".Drug. Dev. Ind. Pharm., 25,2, p. 163-168. 36. S. Yang et al. (2003), “Application of poly acrylic acid superporous hydrogel

microparticles as a super-disintegrant in fast-disintegrating tablets ”, J. Pharm. Pharm., 56, p. 429-436.

37. U. Shah et al. (2001), “Evaluation of the functional equivalence of crospovidone NF from different sources. II. Standard performance test”,Pharm. Dev. Tech., 6,3, p. 419-430.

38. W. Lund (1994), The pharmaceutical codex: principle and practicle of pharmaceutics, 12"’ edition,The Pharmaceutical Press, p. 908-911.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén ibuprofen giải phóng nhanh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)