. Cụng nghệ chế tạo bao gúi MAP
1.4.1. Giới thiệu về quả vả
Cõy vải (Litchi chinesis Sonn.) cú nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đụng và Phỳc Kiến ở miền Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, cõy vải hiện được trồng phổ biến ở miền Bắc, đặc biệt là giống vải thiều nổi tiếng ở Thanh Hà - Hải Dương và Lục Ngạn - Bắc Giang, là 2 vựng trồng vải lớn nhất cả nước. Quả vải hỡnh cầu hoặc hơi thuụn, dài 3-4cm và đường kớnh 3cm. Lớp vỏ ngoài màu đỏ, cấu trỳc sần sựi khụng ăn được nhưng dễ búc. Bờn trong vỏ là lớp cựi thịt màu trắng mờ, ngọt và giàu vitamin C. Tõm quả là một hạt màu nõu, dài 2cm và đường kớnh cỡ 1-1,5cm (vải thiều thỡ cựi dày và hạt nhỏ hơn) [109]. Năm 2006, diện tớch vải trờn cả nước là gần 70.000ha, trong đú diện tớch vải thiều ở Thanh Hà - Hải Dương và Lục Ngạn - Bắc
Giang chiếm tới 50.000ha. Năng suất vải đạt 68 tạ/ha, với sản lượng khoảng 470.000 tấn [26,111]. Khoảng 70-75% sản lượng vải của Việt Nam được tiờu thụ trong nước, phần cũn lại được xuất khẩu sang Trung Quốc, Hồng Kụng, cỏc nước ASEAN và một số nước chõu Âu như Phỏp, Nga.
Quả vải từ khi cũn trờn cõy đó rất dễ gặp sõu bệnh, sau khi thu hỏi xuống thỡ cần phải tiờu thụ ngay nếu khụng sẽ dẫn tới những hư hỏng như vỏ bị biến màu, nhăn nheo do mất nước, bị thối hỏng do nấm mốc và biến mựi do sản sinh ra cỏc khớ etanol. Những hiện tượng này đối với quả vải xảy ra đặc
biệt nhanh chúng trong điều kiện thường, vỡ vậy việc bảo quản vải rất khú khăn. Ngoài ra cũn cú thể cú hư hỏng vật lớ trong quỏ trỡnh vận chuyển, đúng gúi sản phẩm. Thời hạn tồn trữ của vải khụng những phụ thuộc vào cụng nghệ bảo quản sau thu hoạch mà cũn phụ thuộc vào cỏc quỏ trỡnh trước thu hoạch như chọn tạo giống, kỹ thuật thõm canh, cỏc biện phỏp phũng trừ sõu bệnh, thời điểm và phương phỏp thu hỏi, phương thức và phương tiện vận chuyển về kho bảo quản.
Thụng thường, quả vải khi cũn ở trờn cõy cú màu đỏ hồng rất hấp dẫn, tuy nhiờn sau khi thu hoạch vỏ quả thấy đổi rất nhanh và chuyển sang màu nõu kộm hấp dẫn do quỏ trỡnh “browning” diễn ra trong vỏ quả. Ở điều kiện thường quỏ trỡnh này cú thể diến ra trong vũng 48 giờ. Mặt khỏc, vải cú hàm lượng tanin trong vỏ cao, do đú khi bảo quản ở độ ẩm thấp, cú đủ oxy, dưới tỏc dụng của enzym polyphenol oxidaza (PPO) cỏc chất màu anthocyanin bị phõn hủy tạo ra cỏc “sản phẩm phụ” cú màu nõu làm cho vỏ quả bị nõu hoỏ rất nhanh và giảm giỏ trị thương phẩm của vải. Đõy là vấn đề tồn tại lớn nhất trong bảo quản vải, cho đến nay chưa cú biện phỏp giải quyết triệt để.