Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Đánh giá khai thác đá lộ thiên tại việt nam (Trang 109)

1. Nguyên Lê Anh, Gawronski Stanislcnv (2011), Đánh giá khả năng hấp thụ bụi của một số loài cây ở vùng mỏ vàng Danh - Quảng Ninh, Tạp chí kinh tế sinh thái ISSN: 1859-2317 số 40/2011.

2. Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y (2006), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Kon Tum.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Tài liệu hướng dẫn chi tiết Bản cam kết bảo vệ môi trường, Hà Nội.

4. Lê Minh Châu, Lê Đăng Hoan (2007), “Vài nét về hoàn thổ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản”, Báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ 18, tr. 41 – 45.

5. Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Phân tích Môi trường.

6. Công ty Cổ phần Xi măng Hạ Long (2011), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đá vôi Áng Quan, Xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh.

7. Công ty TNHH Sơn Hữu (2011), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án khai thác mỏ đá vôi làm VLXD thông thường tại núi Ông Voi, xã Thanh Thuỷ, huyện Thanh Liêm, Hà Nam.

8. Công ty TNHH xi măng Holcim Việt Nam (2011), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ đá vôi Bãi Voi, Cây Xoài, Khoe Lá xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang.

9. Cục Thống kê tỉnh Hà Nam (2005-2009), Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, Hà Nam.

10. Đỗ Cảnh Dương (2012), Bài tham luận tại Hội thảo “Khai thác và chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng” do Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam tổ chức, Hà Nội.

11. Phạm Ngọc Đăng (2003), Môi trường không khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Hồ Sĩ Giao (1996), Cơ sở Công nghệ khai thác đá, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

13.Trần Đức Hạ (2002), Giáo trình quản lý môi trường nước, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

14. Hoàng Thị Hồng Hạnh, Trần Anh Tú (2010), “Đề xuất hướng cải tạo và sử dụng mặt bằng sau khai thác các mỏ đá xây dựng Tân Đông Hiệp, Núi Nhỏ và Bình Thung huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương”, Tạp chí

Phát triển Khoa học và Công nghệ: 1859-0128, tr.84 – 93.

15. Đồng Kim Loan, Bài giảng Kiểm kê nguồn phát thải khí, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

16. Quyết Định số 38/2005QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành định kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng.

17. Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.

18. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), ‘‘Chương Đất và Dinh dưỡng đất’’, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp và Đối tác).

19. Paul Trương, Trần Tân Văn và Elise Pinners(2007), Hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng công nghệ cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường, Mạng lưới Vetiver quốc tế.

20. Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hoá và phục hồi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản.

22. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7957:2008. Thoát nước – Mạng lưới và Công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế, năm 2008.

23. Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam, Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản (2005), Phát triển Bền vững các Vùng Đá vôi ở Việt Nam, Hà Nội.

24. Viện KH & CN Mỏ - Luyện Kim (2009), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng, 2009, 102 trang. 25. Trung tâm Môi trường Công nghiệp, Viện KH & CN Mỏ - Luyện Kim

(2007), Điều tra đánh giá hiện trạng công tác hoàn thổ phục hồi môi trường và xây dựng kế hoạch, dự án thực hiện chương trình hoàn thổ phục hồi môi trường ở các vùng khai thác khoáng sản, 2007, 400 trang.

Một phần của tài liệu Đánh giá khai thác đá lộ thiên tại việt nam (Trang 109)