Cá sòng Nhật là một trong những loài thuộc diện có sản lượng cao nhất ở vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. Tuy vậy trữ lượng của loài cá này có sự biến động theo chu kỳ vì thế cần có biện pháp khai thác hợp lý để đảm bảo khả năng tái tạo quần đàn cá sòng Nhật.
Cá sòng Nhật là loài cá đang chịu áp lực khai thác lớn khi mà đa số cá thể bắt gặp đều chưa đạt tới giai đoạn sinh sản. Do vậy cần có biện pháp để giảm áp lực khai thác đối với loài cá này.
Nghiên cứu về cá sòng Nhật vẫn còn những hạn chế nhất định về tập tính di cư, tụ đàn và một số đặc điểm sinh sản . Vì vậy cần khuyến khích thêm những nghiên cứu sâu về loài cá này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. TRẦN VĂN CƯỜNG. 2004. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học chủng quần cá sòng Nhật ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội.
2. NGUYỄN XUÂN HUẤN. 1996. Đặc điểm sinh trưởng, biến động trữ lượng và dự
báo khả năng khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển Bình Thuận - Ninh Thuận. Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Luận án Phó
tiến sĩ sinh học.
3. BÙI LAI VÀ NNK 1985. Cơ sở sinh thái cá, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 4. MAI CÔNG NHUẬN. 2011. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học chủng quần cá
đù đầu to (Pennahia macroephalus Tang, 1937) ở vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ. Đại học Nha Trang.
5. NGUYỄN HỮU PHỤNG VÀ NNK 1995. Danh mục cá biển Việt Nam, Nhà Xuất
bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
6. ĐÀO MẠNH SƠN VÀ NNK 2008. Báo cáo tổng kết dự án "Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ". Viện Nghiên cứu Hải sản.
7. PHẠM HUY SƠN VÀ NNK 2011. Báo cáo tổng kết dự án "Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn II". Hải Phòng: Viện Nghiên cứu Hải sản.
8. NGUYỄN NHẬT THI VÀ NNK 1965. Những đặc điểm phân loại chủ yếu của cá ở vịnh Bắc Bộ. Hải Phòng: Trạm Nghiên cứu cá biển.
Tiếng Anh
9. ANN, H. B. 1973. Studies on the age and growth of the Jack mackerel, Trachurus japonicus (Temminck et Schlegel). Bull. Fish. Res. Dev. Agency Pusan, 10, 73-85.
10. GULLAND J.A. 1969. Manual of methods for fish stock assessment Part 1: Fish population analysis., Rome, FAO Man.Fish.Sc.
11. HOTTA H. AND NAKASHIMA J. 1970. Analysis from the otolith examination”, Studies on the structure of the population of jack mackerel (Trachurus japonicus) in the Western Seas of Japan. Bull. Seikai Reg. Fish. Res. Lab, 3,
113-121.
12. HSUEH-JUNG LU ET. AL. 2013. Age and growth study of the jack mackerel (Trachurus japonicus) in the northeatern waters off Taiwan. Journal of Marine Scinence and Technology, 21, 31-40.
13. KIM, W. S., HIYAMA, Y., NOSE, Y. 1969. Age and growth as determined by urohyal. Age and racial studies of Japanese jack mackerel. Bull. Japan. Soc. Sci. Fish, 1, 178-186.
14. KING M. AND KING M.D. 1995. Fisheries Biology Assessment and management, Fishing News Books, Oxford.
15. MARINE FISHERIES RESEARCH INSTITUTE 1978. Report from cruise with the research vessel “Bien Dong”. Haiphong: Marine Fisheries Research Institute.
16. MUKARAMI, S., SHINDO. S. 1949. Consideration on the age of Trachurus japonicus (Temn. & Schl.) Studies on the stocks of some economically
important marine fishes caught around Amakusa. Bull. Jap. Soc. Sci. Fish, Vol 4, 155-157.
17. NAKABO T. 2002. Fish of Japan with pictorige keys to the species, Tokyo. 18. NIKOLSKY G V 1963. The Ecology of Fishes, Academic Pres Inc. 532Tr.
19. OCHIAI, A., ET AL., 1982. Development of eggs, larvae and juveniles of jack mackerel Trachurus japonicus. Japanese Journal of Ichthyology, 1, 86-92. 20. OCHIAI, A., ET AL., 1983. On the first year's growth, maturity and artificial
spawning of cultured jack mackerel. Jap. Soc. Scie. Fis Japan, 4, 541-545. 21. PAULY, D. 1978. A preliminary compilation of fish length growth parameters,
Ber. Inst. Meereskd. Christian - Albrechts - Univ. Kiel.
22. SPARRE P. AND VENEMA S. C. 1998. Introduction to tropical fish stock assessment, FAO Fisheries Technical Paper. Rome, Italy.
23. SUZUKI, T. 1968. Process of growth traced by analysis of scale characters on the jack mackerel Trachurus japonicus (Temminck et Schlegel) in the western
Japan Sea, , . Bull. Jap. Sea Nat. Fis. Res. Ins. Niigata, 1-10.
24. UDUPA, K. S. 1986. Statistical method of estimating the size at first maturity in fishes. Fishbyte, 4, 8-10.
25. MITANI F AND IDA E. 1964. A stady on the growth and age of the jack mackerel in the ECS. Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries Vol 30, 968- 977.
26. NAKASHIMA. J 1982. On the growth and age of three population of jack mackerel (Trachurus japonicus) in the western seas of Japan. Seikai Regional Fisheries Research Laboratory, Vol 57, 47-57.
27. NISHIDA. H AND HASEGAWA. S. 1994. Age and growth of jack mackerel, Trachurus japonicus, spawning in the coastal waters of Niigata. Bull. Jap. Sea
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Tàu điều tra của phía Việt Nam năm 2013 (BV-9262-TS):
Các thông số kỹ thuật của tàu: Vật liệu vỏ tàu: vỏ gỗ
Chiều dài tàu: 25,7m Chiều rộng: 6,85m
Loại nghề: lưới kéo đơn Công suất máy chính: 640CV Công suất máy điện: 115CV
Phụ lục 3. Cân điện tử và kính hiển vi soi nổi có gắn camera
Phụ lục 4. Phân bố nhóm chiều dài và tần suất bắt gặp cá sòng Nhật trong các chuyến điều tra năm 2013.
Nhóm CD (mm) Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Số cá thể Tỷ lệ Số cá thể Tỷ lệ Số cá thể Tỷ lệ Số cá thể Tỷ lệ 90 0 0% 0 0% 0 0% 0 0% 110 6 2% 1 1% 44 7% 1 0% 130 126 36% 0 0% 155 23% 1 0% 150 80 23% 29 41% 219 33% 6 2% 170 27 8% 19 27% 161 24% 210 71% 190 25 7% 9 13% 72 11% 52 18% 210 64 18% 6 9% 16 2% 23 8% 230 22 6% 6 9% 3 0% 2 1% 250 2 1% 0 0% 0 0% 1 0% Tổng số cá thể 352 70 670 296
Phụ lục 5. Tỷ lệ thành thục sinh dục cá sòng Nhật theo các tháng điều tra
Chuyến Giai đoạn sinh dục Chưa thành
thục (%) Thành thục (%) I II III IV V VI Tháng 1 1,1 66,2 14,5 12,6 3,5 2,1 81,8 18,2 Tháng 4 43,4 39,9 8,6 3,2 2,9 2,0 92,0 8,0 Tháng 7 7,2 90,7 1,9 0,0 0,0 0,2 99,8 0,2 Tháng 10 4,3 81,9 6,5 1,7 0,4 5,2 92,8 7,2
Phụ lục 6. Tỷ lệ thành thục sinh dục theo các nhóm chiều dài của cá sòng Nhật đực và cá cái
FL (mm) Giai đoạn sinh dục (cá đực)
II III IV V VI 120 13,29 - - - - 140 29,48 13,51 - - - 160 29,48 29,73 18,52 66,67 13,04 180 22,54 35,14 14,81 - 52,17 200 3,47 16,22 22,22 - 34,78 220 1,73 5,41 44,44 33,33 -
FL (mm) Giai đoạn sinh dục (cá cái)
II III IV V VI 120 14,29 - - - - 140 26,89 17,50 11,11 - - 160 24,37 25,00 16,67 - 30,43 180 26,05 17,50 - - 39,13 200 5,88 27,50 27,78 25,00 17,39 220 2,52 12,50 41,67 66,67 11,59 240 - - 2,78 8,33 1,45
Phụ lục 7. Tỷ lệ sản lượng cá sòng Nhật qua các chuyến điều tra từ 2006 - 2013 Tháng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 T1 1,7 2,5 1,1 1,8 0,6 1,0 7,2 3,6 T4 2,6 1,9 1,2 0,4 0,1 0,3 1,9 0,8 T7 19,8 31,9 18,5 16,2 18,6 48,3 31,4 9,3 T10 14,4 18,4 7,1 3,0 2,5 16,3 5,3 1,4 TB 9,62 13,67 6,97 5,37 5,43 16,47 11,44 3,76
Phụ lục 8. Năng suất khai thác trung bình (kg/h) từ 2006 - 2013
Năm Cận trên Cận dưới Trung bình SE
2006 17,72 12,65 15,19 2,53 2007 25,58 12,15 18,87 6,71 2008 28,83 12,29 20,56 8,27 2009 10,56 4,46 7,51 3,05 2010 7,04 3,29 5,16 1,88 2011 30,53 16,17 23,35 7,18 2012 24,18 13,45 18,82 5,36 2013 2,96 1,71 2,33 0,62
Phụ lục 9. Mật độ phân bố cá sòng Nhật (kg/km2) theo các tháng từ năm 2006 – 2013
Năm CPUA (kg/km2) T1 T4 T7 T10 TB 2006 13,35 38,93 418,02 341,89 203,05 2007 30,05 28,76 610,17 360,77 257,44 2008 15,01 31,81 1.281,82 139,97 367,15 2009 26,19 14,72 343,08 54,42 109,60 2010 7,45 1,30 261,90 44,23 78,72 2011 14,34 3,92 1.118,38 291,70 357,08 2012 87,23 70,37 1.245,32 163,00 391,48 2013 37,43 16,39 85,15 34,27 43,31
Phụ lục 10. Phân bố năng suất khai thác cá sòng Nhật mùa gió Đông Bắc năm 2011
Tháng 1/2011
Phụ lục 11. Phân bố năng suất khai thác cá sòng Nhật mùa gió Tây Nam năm 2011
Tháng 4/2011
Phụ lục 12. Phân bố năng suất khai thác cá sòng Nhật mùa gió Đông Bắc năm 2010
Tháng 1/2010
Phụ lục 13. Phân bố năng suất khai thác cá sòng Nhật mùa gió Tây Nam năm 2010
Tháng 4/2010