Khảo sát mối liên quan giữa mức độ hài lịng với cơng việc và

Một phần của tài liệu Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 CÁC yếu tố LIÊN UAN đến SANH NON ở THAI PHỤ là CÔNG NHÂN tại BỆNH VIỆN cấp cứu TRƯNG VƯƠNG năm 2008 (Trang 56)

LỊNG VỚI CƠNG VIỆC VÀ SANH NON

Biểu đồ 3.3: Phân bố mối liên quan giữa mức độ hài lịng của thai phụ với sanh non

• Khơng hài lịng: OR = 1

• Hài lịng : OR = 0,41, KTC 95% = 0,16 – 0,92, p = 0,002

Nhận xét:

Phân bổ nhĩm sanh non tháng và nhĩm sanh đủ tháng về mức độ hài lịng của thai phụ với cơng việc của mình đang làm, ở mức độ khơng hài lịng với cơng việc. chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả hai nhĩm sanh non và đủ tháng.

Kết quả phân tích đơn biến, kết luận những thai phụ hài lịng với cơng việc mình đang làm cĩ khả năng giảm nguy cơ sanh non 59% so với thai phụ khơng hài lịng với cơng việc mình đang làm với p = 0,02 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.8 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA ỐI VỠ NON VỚI SANH NON

Bảng 3.8 Phân bố ối vỡ non với nhĩm đủ tháng và nhĩm sanh non

Ối vỡ sanh non đủ tháng n = 252 n = 504 (n,%) (n,%) Khơng 138(54,76) 467(92,66) Vỡ non 106(45,24) Vỡ sớm 37(7,34) Nhận xét:

Kết quả thống kê mơ tả, kết luận tỷ lệ sanh non cĩ ối vỡ non là 45, 24% trên tổng số 252 ca, và tỷ lệ ối vỡ sớm trong đủ tháng là 7,34% trên tổng số 504 ca.

3.9 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI CỦA THAI PHỤ VÀ SANH NON HỘI CỦA THAI PHỤ VÀ SANH NON

3.9.1 Mối liên quan giữa tuổi mẹ và sanh non.

Bảng 3.9: Phân bố đủ tháng và sanh non với tuổi mẹ

Tuổi thai Sanh non Đủ tháng OR KTC 95% p phụ (n = 252) (n = 504)

≤ 20 tuổi 21(8,33) 28(5,56) 1

21 – 35 tuổi 215(85,32) 439(87,10) 0,65 0,36 – 1,17 0,15 > 35 tuổi 16(6,35) 37(7,34) 0,57 0,25 – 1,30 0,18

Nhận xét:

Tỷ lệ phân bố tập trung đồng đều ở hai nhĩm đủ tháng và sanh non, trong đĩ nhiều nhất là ở nhĩm tuổi 21 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ đều cả hai nhĩm > 85%.

Từ kết quả phân tích trên, kết luận khơng cĩ mối liên quan giữa tuổi của thai phụ và sanh non.

3.9.2 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và sanh non

Biểu đồ 3.4: Phân bổ nhĩm sanh đủ tháng và sanh non tháng với trinh độ học vấn

• ≤ cấp 2: OR = 1

• > cấp 2: OR = 0,29, KTC 95% = 0,15 – 0,54, p = 0,00.

Nhận xét:

Đa số thai phụ cĩ trình độ ≤ cấp 2, phân bố tập trung ở cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non. Ở nhĩm trình độ >cấp 2(cấp 3, trung cấp, cao đẳng và đại học), nhĩm sanh đủ tháng cĩ tỷ lệ gấp 3 lần so với sanh non.

Từ kết quả phân tích đơn biến, kết luận thai phụ cĩ trình độ học vấn > cấp 2 cĩ khả năng giảm sanh non 71% so với thai phụ cĩ trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống, với p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.9.3 Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế gia đình với sanh non.

Biểu đồ 3.5: Phân bố tình trạng kinh tế gia đình giữa hai nhĩm đủ tháng và non tháng

• Khĩ khăn: OR = 1

• Đủ ăn: OR = 0,45, KTC 95% = 0,23 – 0,84, p = 0,00

Nhận xét:

Trong quá trình mang thai, thai phụ cĩ tình trạng kinh tế khĩ khăn chiếm đa số và phân bố đều ở cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non.

Từ phân tích đơn biến kết quả trên, kết luận thai phụ cĩ tình trạng kinh tế đủ ăn khả năng giảm sanh non 55% so với thai phụ cĩ tình trạng kinh tế khĩ khăn, KTC 95% = 0,23 – 0,84, p < 0,05.

3.9.4 Mối liên quan thĩi quen bản thân thai phụ với sanh non

Biểu đồ 3.6: Phân bố giữa hai nhĩm đủ tháng và sanh non với thĩi quen

• Khơng: OR = 1

• Uống càfé: OR = 1,2, KTC 95% = 0,72 – 2,26, p = 0,34

Nhận xét:

Tỷ lệ cĩ thĩi quen bản thân phân bĩ đồng đều cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non

Thĩi quen uống cà phê chiếm tỷ lệ thấp.

Từ kết quả phân tích trên thĩi quen bản thân của thai phụ khơng cĩ mối liên quan đến sanh non. OR = 1,29, KTC 95% = 0,72 – 2,26, p = 0,34.

3.10. KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THAI KỲ QUAN ĐẾN THAI KỲ

3.10. 1 Mối liên quan giao hợp trong thai kỳ với sanh non

Bảng 3.10: Phân bố giao hợp trong 3 tháng cuối thai kỳ với hai nhĩm đủ tháng và sanh non

Giao hợp sanh non đủ tháng OR KTC 95% p n = 252 n = 504

Khơng 217(86,11) 490(97,22) 1

Gh 3 tháng cuối 35(13,89) 14(2,78) 5,64 2,88 – 11,57 0,00

Nhận xét:

Kết quả phân tích. Ở tam cá nguyệt cuối, thai phụ cĩ giao hợp trong trong 3 tháng cuối thai kỳ thì nguy cơ sanh non tăng gấp 5,64 lần so với thai phụ khơng giao hợp trong 3 tháng cuối thai kỳ, p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.10.2 Khảo sát mối liên quan tăng cân của thai phụ với sanh non

Bảng 3.11: Phân bố sự tăng cân của thai phụ giữa đủ tháng và sanh non

Tăng cân sanh non đủ tháng OR KTC95% p n = 252 n = 504 < 10 kg 93(36,90) 64(12,70) 1 11 – 15 kg 146(57,94) 303(60,12) 0,33 0,22 – 0,48 0,00 16 – 20 kg 13(5,16) 128(25,40) 0,69 0,03 – 0,13 0,00 > 20 kg 00(0,00) 9(1,79) Nhận xét:

Sự tăng cân tập trung chủ yếu ở loại 11 kg đến 15 kg và phân bố đều cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non, loại tăng cân trên 20 kg chiếm tỷ lệ thấp và ở nhĩm sanh non khơng cĩ sản phụ nào.

Kết quả phân tích trên cho thấy thai phụ tăng cân 11 - 15 kg trong suốt thai kỳ cĩ khả năng giảm sanh non 67% so với thai phụ tăng cân < 10 kg, KTC 95% = 0,22 – 0,48, giá trị p = 0,00 cĩ ý nghĩa thống kê.Tăng cân 16 – 20 kg cĩ khả năng giảm nguy cơ sanh non 31% so với thai phụ tăng cân < 10 kg, KTC 95% = 0,03 – 0,13, p = 0,00 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.10.3. Mối liên quan hàm lượng Hemoglobin với sanh non

Bảng 3.12: Phân bố hàm lượng Hemoglobin ở thai phụ giữa đủ tháng và sanh non

Hàm lượng Sanh non Đủ tháng OR KTC 95% p Hemoglobin n = 252 n = 504

< 11 g/dl 70(27,78) 74(14,68) 1

11 – 13 g/dl 160(63,49) 333(66,07) 0,50 0,34 – 0,74 0,00 > 13 g/dl 22(8,73) 97(19,25) 0,23 0,13 – 0,42 0,00

Nhận xét:

Hemoglobin cĩ chỉ số 11 g/dl đến 13 g/dl, chiếm tỷ lệ cao ở cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non, riêng nhĩm hemoglobin cĩ chỉ số trên 13 g/dl, nhĩm đủ tháng chiếm tỷ lệ gấp đơi nhĩm sanh non. Ngược lại nhĩm thiếu máu cĩ chỉ số hemoglobin dưới 11g/dl thì nhĩm sanh non chiếm tỷ lệ gấp đơi.

Kết quả phân tích trên, kết luận thai phụ cĩ hàm lượng hemoglobin 11 – 13 g/dl, cĩ khả năng giảm sanh non 50% so với thai phụ cĩ hàm lượng hemoglobin < 11 g/dl, KTC 95% = 0,35 – 0,72, giá trị p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê. Nhĩm thai phụ cĩ hàm lượng Hemoglobin > 13 g/dl, giảm khả năng sanh non 77% so với thai phụ cĩ hàm lượng hemoglobin < 11 g/dl. KTC 95% = 0,14 – 0,42, p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.11 TĨM TẮT CỦA PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

Bảng 3.13: Tĩm tắt phân tích đơn biến

Biến số OR KTC 95% p 1.Tuổi mẹ < 20 tuổi 1 21 – 35 tuổi 0,65 0,36 – 1,17 0,15 > 35 tuổi 0,57 0,25 – 1,30 0,18 2. Loại nghề nghiệp May, giày da 1 Dệt, in bao bì 1,03 0,70 – 1,52 0,86 Hải sản, chế biến 0,64 0,42 – 0,97 0,03 Tạp vụ, vệ sinh 0,67 0,17 – 2,59 0,57 Xây dựng 0,79 0,31 – 1,97 0,61 Cơ khí 0,77 0,34 – 1,73 0,53 3. Trình độ học vấn ≤cấp 2 1 > cấp 2 0,29 0,15 – 0,54 0,00 4. Tình trạng kinh tế gia đình Khĩ khăn 1 Đủ ăn 0,45 0,23 – 0,84 0,00

5. Phương tiện đến nơi làm việc

Ơ tơ 1

Xe gắn máy 1,00 0,59 – 1,71 0,97 Đi bộ 1,40 0,77 – 2,53 0,26 Xe đạp 1,53 0,87 – 2,69 0,13

6. Thời gian làm việc

44 giờ/tuần 1

Biến số OR KTC 95% P

7. Loại lao động

Lao động gián tiếp 1

Lao động trực tiếp 3,42 1,00 – 18,17 0,03

8. Điều kiện làm việc

Ngồi >6 giờ 1

Đứng >6 giờ 0,95 0,68 – 1,31 0,76 Đi lại thường xuyên 0,79 0,47 – 1,33 0,38

9. Mức độ hài lịng

Hài lịng cơng việc 1

Tạm được 0,41 0,16 – 0,92 0,02

10. Giao hợp trong thai kỳ

Khơng 1

Gh trong 3 tháng cuối 5,64 2,88 – 11,57 0,00

11. Hemoglobin trong thai kỳ

Hemoglobin < 11 g/dl 1

Hemoglobin 11 - 13g/dl 0,50 0,34 – 0,74 0,00 Hemoglobin > 13 g/dl 0,23 0,13 – 0,42 0,00

3.12 : PHÂN TÍCH HỒI QUI ĐA BIẾN

Chúng tôi đưa 11 biến số vào phương trình hồi quy đa biến. Bao

gồm: Loại nghề nghiệp, thời gian làm việc, loại lao động, điều kiện làm

việc, mức độ hài lòng với công việc, tuổi mẹ, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế gia đình, phương tiện đến nơi làm việc, giao hợp khi mang thai, hemoglobin trong thai kỳ. Trong đó các biến số loại nghề nghiệp, thời gian làm việc và mức độ hài lòng với công việc đều có P < 0,05 trong phân tích

đơn biến; còn điều kiện làm việc không có liên quan đến sanh non nhưng là

biến số nghiên cứu chính. Các biến số nền như: tuổi mẹ, trình độ học vấn,

tình trạng kinh tế gia đình, phương tiện đến nơi làm việc, giao hợp khi mang

thai và hàm lượng hemoglobin trong thai kỳ, được đưa vào phân tích nhằm

kiểm sốt các yếu tố gây nhiễu đồng thời khảo sát sự tương tác với các biến số trên. Với việc đưa 11 biến số vào chương trình này và cỡ mẫu của chúng tơi là 756 trường hợp, vì vậy đủ năng lực mẫu cho phương trình hồi qui đa biến với 11 biến số độc lập.

Bảng 3.14: Mơ hình phân tích hồi qui đa biến các yếu tố liên quan đến sanh non

Biến số OR* KTC 95% p Loại nghề nghiệp

May, giày da Ref

Dệt, in bao bì 1,09 0,49 – 2,45 0,82 Hải sản, chế biến 0,65 0,26 – 1,61 0,35 Tạp vụ, vệ sinh 0,36 0,03 – 3,41 0,37 Xây dựng 2,00 0,45 – 8,78 0,35 Cơ khí 1,60 0,45 – 5,67 0,46

Thời gian làm việc

44 giờ/tuần Ref

48 giờ/tuần 6,65 1,72 – 25,66 0,00 Loại lao động

Gián tiếp Ref

Trực tiếp 0,65 0,07 – 5,98 0,70

Điều kiện làm việc

Ngồi > 6 giờ Ref

Đứng > 6 giờ 1,26 0,58 – 2,72 0,54 Đi lại thường xuyên 1,14 0,39 – 3,30 0.81

Mức hài lịng

Khơng hài lịng Ref

Bảng 3.14: Mơ hình phân tích hồi qui đa biến các yếu tố liên quan đến sanh non (tiếp theo)

Biến số OR* KTC 95% p Tuổi ≤ 20 tuổi Ref 21 – 35 tuổi 0,62 0,29 – 1,32 0,21 > 35 tuổi 0,43 0,14 – 1,32 0,14 Trình độ học vấn ≤ cấp 2 Ref > cấp 2 0,30 0,13 – 0,68 0,00 Tình trạng kinh tế Khĩ khăn Ref Đủ ăn 0,66 0,24 – 1,78 0,42

Loại phương tiện

Xe ơ tơ Ref

Xe gắn máy 0,92 0,45 – 1,89 0,82 Đi bộ 1,28 0,61 – 2,68 0,50 Xe đạp 1,34 0,67 – 2,69 0,40

Giao hợp trong thai kỳ

Khơng giao hợp Ref

Trong 3 tháng cuối 5,05 2,09 – 12,17 0,00 Hemoblobin trong thai kỳ

< 11 g/dl Ref

11 – 13 g/dl 0,53 0,33 – 0,87 0,01 > 13 g/dl 0,19 0,08 – 0,40 0,00

Nhận xét:

Sau khi khử các yếu tố gây nhiễu, bằng kỹ thuật phân tầng và mơ hình đa biến, chúng tơi cĩ nhận xét sau:

- Thai phụ cĩ thời gian làm việc 48 giờ/ tuần cĩ nguy cơ sanh non gấp 6,7 lần thai phụ cĩ thời gian làm việc 44 giờ/ tuần với p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

- Thai phụ cĩ trình độ học vấn > cấp 2, thì cĩ khả năng giảm 70% sanh non, so với thai phụ cĩ trình độ học vấn thấp, p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

- Thai phụ trong thời gian mang thai, cĩ giao hợp vào 3 tháng cuối thai kỳ, cĩ nguy cơ sanh non lần lượt gấp 5 lần so với thai phụ khơng giao 3 tháng cuối của thai kỳ, p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

- Thai phụ cĩ hàm lượng hemoglobin: 11 – 13 g/dl, thì cĩ khả năng giảm sanh non 50% so với thai phụ cĩ hàm lượng hemoglobin < 11 g/dl, p = 0,01. Trong khi đĩ thai phụ cĩ hàm lượng hemoglobin > 13g/dl, thì cĩ khả năng giảm 80% sanh non so với thai phụ cĩ hàm lượng hemoglobin < 11g/dl.

CHƯƠNG IV

4.1. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Đề tài của chúng tơi được thực hiện tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương.

Đặc điểm của Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, tọa lạc tại quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh, đây là Bệnh viện Đa khoa, cĩ 800 giường bệnh và được Bộ Y Tế xếp loại Bệnh viện cấp I, bao gồm 16 khoa lâm sàng, 5 khoa cận lâm sàng .

Bệnh viện Cấp cứu Trưng vương phục vụ chăm sĩc sức khỏe nhân dân thuộc các vùng: Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Tân Bình, Quận Tân Phú, Quận Bình tân, Huyện Bình Chánh, Huyện Hĩc Mơn, Huyện Củ Chi và 2 huyện thuộc Tỉnh Long An ( Đức Hịa, Cần Giuộc).

Khoa sản Bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương gồm 50 giường bệnh, nhân lực cĩ 30 nhân viên trong đĩ 8 bác sĩ điều trị và 22 Nữ Hộ Sinh và hộ lý, điều trị nội trú hàng năm trên 4500 bệnh nhân, trong đĩ trên 2000 sản phụ đến sanh tại khoa. Đối tượng bệnh nhân là cơng nhân chiếm 87%.

Với khả năng của Khoa sản, việc khảo sát các yếu tố liên quan của nghề nghiệp đến sanh non ở sản phụ là cơng nhân thực hiện tại khoa là hồn tồn được.

Trong nghiên cứu của chúng tơi, với mục tiêu khảo sát các yếu tố liên quan loại nghề nghiệp, thời gian làm việc và điều kiện làm việc ở đối tượng thai phụ là cơng nhân tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương trong thời gian từ đầu tháng 6 năm 2008 đến hết tháng 4 năm 2009. Kiểu thiết kế trong nghiên cứu của chúng tơi là một nghiên cứu bệnh chứng, cỡ mẫu ban đầu theo tính tốn chúng tơi cĩ là 603 trường hợp, trong đĩ nhĩm bệnh là 201 mẫu và nhĩm chứng là 402 mẫu, số lượng mẫu chúng tơi dựa vào nghiên cứu của tác giả Saurel Cubizolle [54] Trong thời gian nghiên cứu chúng tơi thu thập tổng số

756 mẫu, trong đĩ 252 mẫu là nhĩm bệnh và 504 mẫu là nhĩm chứng. Tồn bộ số mẫu trên đều thỏa các điều kiện chọn mẫu và được đưa vào xử lý phân tích thống kê.

Việc thực hiện thu thập số liệu dựa vào bảng câu hỏi cấu trúc tiến hành bởi 4 nữ hộ sinh khơng biết mục tiêu nghiên cứu. Bước thứ nhất thu thập số liệu dựa vào hồ sơ bệnh án, danh sách thai phụ cĩ được theo số nhập viện của ngày hơm trước đã vào sanh tự nhiên tại khoa sản.

Trong nghiên cứu của chúng tơi đối tượng nhận vào theo thiết kế ban đầu, bao gồm Nhĩm bệnh là những thai phụ là cơng nhân có trẻ sanh ra tự nhiên có tuổi thai từ 22 tuần đến 37 tuần theo ngày kinh chĩt và siêu âm 3

tháng đầu. Nhóm chứng là những thai phụ là cơng nhân có trẻ sanh ra tự

nhiên có tuổi thai từ 37,5 tuần đến trước 42 tuần theo ngày kinh chĩt và

siêu âm 3 tháng đầu [1],[3],[12],[20]. Cách thu nhận đối tượng dựa vào ngày kinh

chĩt và siêu âm trong 3 tháng đầu cĩ độ chính xác cao, 95% độ tin cậy.

Cả nhóm bệnh và nhóm chứng được lấy cùng một thời điểm từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009 và cùng một địa điểm tại Bệnh viện Cấp Cứu Trưng Vương là nơi có cơng nhân tham gia đăng ký khám và chữa bệnh tại Bệnh viện đơng nhất 87%. Mặc dù đặc tính của mẫu đối tượng là cơng nhân cĩ thể khơng đại diện cho tất cả là cơng nhân của các ngành nghề khác nhau nhưng qua kết quả thu thập số liệu với 10 loại cơng nhân mà chúng tơi đã thu thập ở bệnh viện chúng tơi, ít nhiều nó cũng mang tính đại diện

tương đối cho một nghiên cứu bệnh chứng.

Một phần của tài liệu Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 CÁC yếu tố LIÊN UAN đến SANH NON ở THAI PHỤ là CÔNG NHÂN tại BỆNH VIỆN cấp cứu TRƯNG VƯƠNG năm 2008 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w