Phân tích thống kê

Một phần của tài liệu Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 CÁC yếu tố LIÊN UAN đến SANH NON ở THAI PHỤ là CÔNG NHÂN tại BỆNH VIỆN cấp cứu TRƯNG VƯƠNG năm 2008 (Trang 46)

Các số liệu nghiên cứu chúng tơi sẽ được thu thập thơng qua phiếu thu thập số liệu và bảng câu hỏi phỏng vấn trong suốt quá trình nghiên cứu .

Tiếp theo chúng tơi nhập số liệu vào máy tính Excel 2003, sau khi hồn tất bảng dữ liệu, mã hĩa các biến số và phân nhĩm các biến số.

Cơng việc xử lý và phân tích số liệu được thực hiện bằng phần mềm STATA 10.0. và nội dung trình bày dưới dạng bảng, biểu. Phân phối tần suất của các biến số định tính nhĩm tuổi, trình độ học vấn, tình trang kinh tế gia đình, tình trạng hơn nhân và địa chỉ. Phân phối trung bình, độ lệch chuẩn của các biến định lượng sẽ được thống kê mơ tả đặc điểm chung của dân số nghiên cứu. Phương pháp phân tích đơn biến với bảng 2 x2 được sử dụng để phát hiện mối liên quan giữa các yếu tố với sanh non. Phân tích hồi qui đa biến Logistic Regression được sử dụng loại bỏ các yếu tố gây nhiễu và khảo sát sự tương tác với các biến số. Các phép kiểm thống kê được trình bày với khoảng tin cậy 95% và giá trị p < 0,05 được xem là cĩ ý nghĩa thống kê.

2.9. VẤN ĐỀ Y ĐỨC:

Nghiên cứu này khơng vi phạm y đức vì:

Tất cả các thơng tin liên quan đến thai phụ, được bảo mật dưới dạng mã số. Kết quả thu thập và phân tích phản ánh đặc điểm chung của dân số nghiên cứu, khơng phản ánh riêng từng thai phụ nào.

Thu thập thơng tin chỉ bằng phương pháp phỏng vấn dựa vào bảng câu hỏi cấu trúc, khơng cĩ can thiệp về mặt chuyên mơn y tế. Thai phụ cĩ quyền từ chối tham gia nghiên cứu, mà khơng ảnh hưởng đến chất lượng chăm sĩc và điều trị.

Lợi ích mong đợi

Thơng qua đề tài nghiên cứu, chúng tơi mong muốn đưa ra những kiến nghị thiết thực gĩp phần trong việc hiểu rõ căn nguyên gây bệnh, phương hướng phịng ngừa và xử trí thích hợp nhằm làm giảm tỷ lệ sanh non, đặc biệt là những thai phụ là cơng nhân, từ đĩ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh cho trẻ sơ sinh và nhất là giảm tỷ lệ tử vong chu sinh.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ

Nghiên cứu của chúng tơi được tiến hành tại khoa sản – Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009. Tổng cộng cĩ 756 thai phụ, trong đĩ cĩ 252 là nhĩm bệnh và 504 là nhĩm chứng, đủ tiêu chuẩn đưa vào mẫu tham gia nghiên cứu.

Trong thời gian nghiên cứu cĩ 2175 ca sanh tự nhiên tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương. Số liệu của 756 trường hợp, chiếm tỷ lệ 34,8% ca sanh trong thời gian nghiên cứu, được đưa vào phần mềm xử lý thống kê. Kết quả nghiên cứu được trình bày như sau:

3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨUBảng 3.4: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng 3.4: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc tính chung Bệnh n = 252 Chứng n = 504 OR KTC 95% p n % n % Tuổi Mẹ • ≤ 20 21 8,33 28 5,56 1 • 21 – 35 215 85,32 439 87,10 0,65 0,36 – 1,17 0,15 • > 35 16 6,35 37 7,34 0,57 0,25 – 1,30 0,18 Trình độ học vấn • ≤Cấp 2 238 94,44 421 83,53 1 • > Cấp 2 14 5,56 83 16,47 0,29 0,15 – 0,54 0,00 Trình trạng kinh tế • Khĩ khăn 237 94,05 443 87,90 1 • Đủ ăn 15 5,95 61 12,10 0,45 0,23 – 0,84 0,00

Đặc tính chung Bệnh n = 252 Chứng n = 504 OR KTC 95% p n % n % Địa chỉ • Tỉnh 116 46,03 209 41,47 1 • Nội thành 94 37,30 208 41,27 0,81 0,58 – 1,13 0,22 • Ngoại thành 42 16,67 87 17,26 0,86 0,56 – 1,34 0,52 Hơn nhân • Cĩ gia đình 252 100 504 100 Tiền thai • Con so 151 59,92 244 48,41 1 • Con rạ 101 40,08 70 35,2 0.62 0,45 – 0,86 0,00 Cân nặng trẻ • <2500g 54 21,43 2 0,40 1 • 2500 -3000g 192 76,19 211 41,87 0,33 0,08 – 0,14 0,00 • >3000g 6 2,38 291 57,74 0,07 0,01 – 0,03 0,00 Nhận xét:

 Trong mẫu nghiên cứu của chúng tơi, nhĩm thai phụ cĩ độ tuổi từ 21 đến 35 chiếm phần lớn ở cả hai nhĩm nhĩm bệnh là 85,32% và nhĩm chứng là 87,10%. Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

 Về trình độ học vấn, chiếm đa số ở trình độ cấp ≤ cấp 2, trình độ trên cấp 2 chiếm tỷ lệ thấp, trình độ học vấn trên cấp 2 cĩ khả năng giảm sanh non 71% so với thai phụ cĩ trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống, cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

 Tình trạng kinh tế gia đình, đa số là khĩ khăn chiếm tỷ lệ cao ở cả hai nhĩm nhĩm bệnh là 94,05% và nhĩm chứng là 87,90%, tình trạng kinh tế đủ ăn, khả năng giảm 45% sanh non so với thai phụ cĩ tình trạng kinh tế khĩ khăn, cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

 Tình trạng hơn nhân gia đình 100% thai phụ cĩ gia đình ở cả hai nhĩm.

 Địa chỉ phân bố đều trong cả 3 nhĩm; tỉnh, nội thành và ngoại thành, trong hai nhĩm bệnh tỷ lệ đếu nhau, khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

 Tiền thai tập trung ở hai nhĩm con so và con rạ đồng đều, và hai nhĩm chứng và nhĩm bệnh như nhau, nhĩm sanh con rạ khả năng giảm sanh non 62% so với nhĩm con so với p <0,05.

 Cân nặng của trẻ tập trung ở trong khoảng cân nặng từ 2500 g đến 3000 g, chiếm tỷ lệ 76,19% ở nhĩm bệnh và tỷ lệ 41,87% ở nhĩm chứng. Nhĩm trẻ cận năng < 2500 g tập trung ở nhĩm bệnh là 21,43% và nhĩm trẻ cân nặng. Cân nặng trẻ 2500 – 3000 g khả năng giảm sanh non 67% so với cân năng trẻ < 2500 g, với p < 0,05

Trẻ cân nặng > 3000 g tập trung ở nhĩm chứng là 57,74%, cĩ khả năng giảm sanh non 93% so với cân nặng trẻ < 2500 g, cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

3.2 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ SANH NON. NGHIỆP VÀ SANH NON.

Bảng 3.5 Phân bố nhĩm sanh đủ tháng và sanh non tháng theo phân loại cơng nhân

Nghề nghiệp sanh non đủ tháng OR KTC95% p n = 252 n = 504 May, giày da 136(53,79) 246(48,81) 1 Dệt, in bao bì 56(22,22) 98(19,44) 1,03 0,70 – 1,52 0,86 Hải sản, chế biến 41(16,27) 115(22,82) 0,64 0,42 – 0,97 0,03 Tạp vụ, vệ sinh 3(1,19) 8(1,59) 0,67 0,17 – 2,59 0,57 Xây dựng 7(2,78) 16(3,17) 0,79 0,31 – 1,97 0,61 Cơ khí 9(3,57) 21(3,17) 0,77 0,34 – 1,73 0,53

Nhận xét:

Trong loại nghề nghiệp của thai phụ là cơng nhân, nhĩm 1 là nhĩm chiếm tỷ lệ cao nhất và phân bố khá tương đồng ở cả nhĩm bệnh và nhĩm chứng ở tất cả các loại nghề nghiệp.

Với kết quả phân tích trên, nhĩm 3 là nhĩm cơng nhân: cơng nhân hải sản và cơng nhân chế biến thực phẩm cĩ khả năng giảm nguy cơ sanh non 36% so với nhĩm cơng nhân may vải và cơng nhân may giày da, với KTC95% = 0,42 – 0,97, p = 0,03 cĩ ý nghĩa thống kê. Ngồi ra các nhĩm cơng nhân tạp vụ, cơng nhân xây dựng và cơng nhân cơ khí ít cĩ nguy cơ nhưng khơng cĩ nghĩa thống kê.

3.3 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN PHƯƠNG TIỆN ĐẾN LÀM VIỆC VÀ SANH NON. VIỆC VÀ SANH NON.

Bảng 3.6: Phân bố các loại phương tiện đến làm việc với sanh non.

Phương tiện sanh non đủ tháng OR KTC95% p n = 252 n = 504 Ơtơ 24(9,52) 57(11,31) 1 Xe gắn máy 108(42,86) 254(50,40) 1,00 0,59 – 1,71 0,97 Đi bộ 49(19,44) 83(16,47) 1,40 0,77 – 2,53 0,26 Xe đạp 71(28,17) 110(21,83) 1,53 0,87 – 2,69 0,13 Nhận xét:

Tỷ lệ phân bổ các phương tiện đến cơng ty làm việc đồng đều ở từng cặp nhĩm

Qua phân tích các tỷ lệ cho thấy các phương tiện đều làm tăng nguy cơ sanh non so với đi bằng ơtơ, nhưng sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

3.4 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA THỜI GIAN LÀM VIỆC VÀ SANH NON VIỆC VÀ SANH NON

Biểu đồ 3.1: Phân bố nhĩm đủ tháng và sanh non với thời gian làm việc trong 1 tuần

• 44 giờ/tuần: OR = 1

• 48 giờ/tuần: OR = 2,71 KTC 95% = 1,28 – 6,40 p = 0,00

Nhận xét:

Thời gian làm việc ở nhĩm 48 giờ trong 1 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nhĩm sanh đủ tháng và nhĩm sanh non tháng.

Kết quả phân tích đơn biến, kết luận thai phụ cĩ thời gian làm việc 48 giờ trong 1 tuần cĩ nguy cơ sanh non gấp 2,71 lần so với thai phụ cĩ thời gian làm việc 44 giờ trong 1 tuần. với p = 0,006 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.5 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOẠI LAO ĐỘNG VÀ SANH NON VÀ SANH NON

Biểu đồ 3.2 Phân bổ nhĩm sanh đủ tháng và non tháng với lao động gián tiếp, lao động trực tiếp.

• Gián tiếp: OR = 1

• Trực tiếp: OR = 3,42 KTC 95% = 1,00 – 18,17 p = 0,03

Nhận xét:

Hình thức lao động, tập trung chủ yếu là lao động trực tiếp, phân bố trong lao động cả hai nhĩm tương đồng nhau.

Kết quả phân tích đơn biến, kết luận thai phụ lao động trực tiếp cĩ nguy cơ sanh non gấp 3,42 lần so với thai phụ lao động gián tiếp với p = 0,036 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.6 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ SANH NON VIỆC VÀ SANH NON

Bảng 3.7: Phân bố nhĩm sanh đủ tháng và sanh non tháng với điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc sanh non đủ tháng OR KTC95% p n = 252 n = 504

Ngồi > 6 giờ 127(50,40) 243(48,21) 1

Đứng > 6 giờ 100(39,68) 201(39,88) 0,95 0,68 – 1,31 0,76 Đi lại 25(9,92) 60(11,91) 0,79 0,47 – 1,33 0,38

Nhận xét:

Điều kiện làm việc cả hai nhĩm đủ tháng và non tháng, phân bố đồng đều ở thời gian ngồi một chỗ làm việc > 6 giờ trong 1 ngày, thời gian đứng một chỗ làm việc > 6 giờ trong 1 ngày và thời gian đi lại thường xuyên trong 1 ngày.

Kết quả phân tích đơn biến, kết luận điều kiện làm việc của thai phụ khơng cĩ mối liên quan đến sanh non.

3.7 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HÀI LỊNG VỚI CƠNG VIỆC VÀ SANH NON LỊNG VỚI CƠNG VIỆC VÀ SANH NON

Biểu đồ 3.3: Phân bố mối liên quan giữa mức độ hài lịng của thai phụ với sanh non

• Khơng hài lịng: OR = 1

• Hài lịng : OR = 0,41, KTC 95% = 0,16 – 0,92, p = 0,002

Nhận xét:

Phân bổ nhĩm sanh non tháng và nhĩm sanh đủ tháng về mức độ hài lịng của thai phụ với cơng việc của mình đang làm, ở mức độ khơng hài lịng với cơng việc. chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả hai nhĩm sanh non và đủ tháng.

Kết quả phân tích đơn biến, kết luận những thai phụ hài lịng với cơng việc mình đang làm cĩ khả năng giảm nguy cơ sanh non 59% so với thai phụ khơng hài lịng với cơng việc mình đang làm với p = 0,02 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.8 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA ỐI VỠ NON VỚI SANH NON

Bảng 3.8 Phân bố ối vỡ non với nhĩm đủ tháng và nhĩm sanh non

Ối vỡ sanh non đủ tháng n = 252 n = 504 (n,%) (n,%) Khơng 138(54,76) 467(92,66) Vỡ non 106(45,24) Vỡ sớm 37(7,34) Nhận xét:

Kết quả thống kê mơ tả, kết luận tỷ lệ sanh non cĩ ối vỡ non là 45, 24% trên tổng số 252 ca, và tỷ lệ ối vỡ sớm trong đủ tháng là 7,34% trên tổng số 504 ca.

3.9 KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI CỦA THAI PHỤ VÀ SANH NON HỘI CỦA THAI PHỤ VÀ SANH NON

3.9.1 Mối liên quan giữa tuổi mẹ và sanh non.

Bảng 3.9: Phân bố đủ tháng và sanh non với tuổi mẹ

Tuổi thai Sanh non Đủ tháng OR KTC 95% p phụ (n = 252) (n = 504)

≤ 20 tuổi 21(8,33) 28(5,56) 1

21 – 35 tuổi 215(85,32) 439(87,10) 0,65 0,36 – 1,17 0,15 > 35 tuổi 16(6,35) 37(7,34) 0,57 0,25 – 1,30 0,18

Nhận xét:

Tỷ lệ phân bố tập trung đồng đều ở hai nhĩm đủ tháng và sanh non, trong đĩ nhiều nhất là ở nhĩm tuổi 21 – 35 tuổi chiếm tỷ lệ đều cả hai nhĩm > 85%.

Từ kết quả phân tích trên, kết luận khơng cĩ mối liên quan giữa tuổi của thai phụ và sanh non.

3.9.2 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và sanh non

Biểu đồ 3.4: Phân bổ nhĩm sanh đủ tháng và sanh non tháng với trinh độ học vấn

• ≤ cấp 2: OR = 1

• > cấp 2: OR = 0,29, KTC 95% = 0,15 – 0,54, p = 0,00.

Nhận xét:

Đa số thai phụ cĩ trình độ ≤ cấp 2, phân bố tập trung ở cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non. Ở nhĩm trình độ >cấp 2(cấp 3, trung cấp, cao đẳng và đại học), nhĩm sanh đủ tháng cĩ tỷ lệ gấp 3 lần so với sanh non.

Từ kết quả phân tích đơn biến, kết luận thai phụ cĩ trình độ học vấn > cấp 2 cĩ khả năng giảm sanh non 71% so với thai phụ cĩ trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống, với p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.9.3 Mối liên quan giữa tình trạng kinh tế gia đình với sanh non.

Biểu đồ 3.5: Phân bố tình trạng kinh tế gia đình giữa hai nhĩm đủ tháng và non tháng

• Khĩ khăn: OR = 1

• Đủ ăn: OR = 0,45, KTC 95% = 0,23 – 0,84, p = 0,00

Nhận xét:

Trong quá trình mang thai, thai phụ cĩ tình trạng kinh tế khĩ khăn chiếm đa số và phân bố đều ở cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non.

Từ phân tích đơn biến kết quả trên, kết luận thai phụ cĩ tình trạng kinh tế đủ ăn khả năng giảm sanh non 55% so với thai phụ cĩ tình trạng kinh tế khĩ khăn, KTC 95% = 0,23 – 0,84, p < 0,05.

3.9.4 Mối liên quan thĩi quen bản thân thai phụ với sanh non

Biểu đồ 3.6: Phân bố giữa hai nhĩm đủ tháng và sanh non với thĩi quen

• Khơng: OR = 1

• Uống càfé: OR = 1,2, KTC 95% = 0,72 – 2,26, p = 0,34

Nhận xét:

Tỷ lệ cĩ thĩi quen bản thân phân bĩ đồng đều cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non

Thĩi quen uống cà phê chiếm tỷ lệ thấp.

Từ kết quả phân tích trên thĩi quen bản thân của thai phụ khơng cĩ mối liên quan đến sanh non. OR = 1,29, KTC 95% = 0,72 – 2,26, p = 0,34.

3.10. KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THAI KỲ QUAN ĐẾN THAI KỲ

3.10. 1 Mối liên quan giao hợp trong thai kỳ với sanh non

Bảng 3.10: Phân bố giao hợp trong 3 tháng cuối thai kỳ với hai nhĩm đủ tháng và sanh non

Giao hợp sanh non đủ tháng OR KTC 95% p n = 252 n = 504

Khơng 217(86,11) 490(97,22) 1

Gh 3 tháng cuối 35(13,89) 14(2,78) 5,64 2,88 – 11,57 0,00

Nhận xét:

Kết quả phân tích. Ở tam cá nguyệt cuối, thai phụ cĩ giao hợp trong trong 3 tháng cuối thai kỳ thì nguy cơ sanh non tăng gấp 5,64 lần so với thai phụ khơng giao hợp trong 3 tháng cuối thai kỳ, p < 0,05 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.10.2 Khảo sát mối liên quan tăng cân của thai phụ với sanh non

Bảng 3.11: Phân bố sự tăng cân của thai phụ giữa đủ tháng và sanh non

Tăng cân sanh non đủ tháng OR KTC95% p n = 252 n = 504 < 10 kg 93(36,90) 64(12,70) 1 11 – 15 kg 146(57,94) 303(60,12) 0,33 0,22 – 0,48 0,00 16 – 20 kg 13(5,16) 128(25,40) 0,69 0,03 – 0,13 0,00 > 20 kg 00(0,00) 9(1,79) Nhận xét:

Sự tăng cân tập trung chủ yếu ở loại 11 kg đến 15 kg và phân bố đều cả hai nhĩm đủ tháng và sanh non, loại tăng cân trên 20 kg chiếm tỷ lệ thấp và ở nhĩm sanh non khơng cĩ sản phụ nào.

Kết quả phân tích trên cho thấy thai phụ tăng cân 11 - 15 kg trong suốt thai kỳ cĩ khả năng giảm sanh non 67% so với thai phụ tăng cân < 10 kg, KTC 95% = 0,22 – 0,48, giá trị p = 0,00 cĩ ý nghĩa thống kê.Tăng cân 16 – 20 kg cĩ khả năng giảm nguy cơ sanh non 31% so với thai phụ tăng cân < 10 kg, KTC 95% = 0,03 – 0,13, p = 0,00 cĩ ý nghĩa thống kê.

3.10.3. Mối liên quan hàm lượng Hemoglobin với sanh non

Bảng 3.12: Phân bố hàm lượng Hemoglobin ở thai phụ giữa đủ tháng và

Một phần của tài liệu Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2 CÁC yếu tố LIÊN UAN đến SANH NON ở THAI PHỤ là CÔNG NHÂN tại BỆNH VIỆN cấp cứu TRƯNG VƯƠNG năm 2008 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w