Ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa tới quá trình lên men tạo màng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới quá trình tạo màng BC cho chủng gluconacetobacter (Trang 38)

Việc sử dụng nước dừa là môi trường thích hợp cho quá trình sinh trưởng của vi khuẩn cũng như quá trình tạo màng BC đã được nghiên cứu bởi Trân Như Quỳnh (2009) và Nguyễn Trung Kiên (2013). Dựa theo nghiên cứu của nhóm tác giả Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Thị Mai[1 1], tôi tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hàm lường nước dừa đến khả năng tạo màng BC như sau:

Tiến hành lên men tạo màng BC từ chủng vi khuẩn Gluconacetobacter

trên môi trường MT3, trong đó có sự thay đôi về tỷ lệ nước máy và nước dừa 0%- 100%

Sau 6 ngày tiến hành thu màng kết quả như bảng sau:

Bảng 3.3. Khối lƣợng tƣơi màng BC trên môi trƣờng nƣớc dừa

Hàm lượng nước dừa(%) Đặc điểm màng BC M±m(g) 0 Mỏng, dai, nhẵn, min 13.57 ± 0.02 25 15.77 ± 0.02 50 Màng dày, dai, nhẵn 26.47 ± 0.04 75 25.47 ± 0.03 100 19.08 ± 0.04

31

Hình 3.14. Biểu đồ biểu diễn mối tƣơng quan giữa hàm lƣợng nƣớc dừa và khối lƣợng màng BC tƣơi

Hình 3.15. Màng BC thu đƣợc sau 6 ngày trên môi trƣờng nƣớc dừa

Từ bảng 3.3, hình 3.11 và biểu đồ 3.3, tôi nhận thấy hàm lượng nước dừa 0% ta vẫn thu được màng BC, có đặc tính mỏng, min, dai. Ở môi trường có hàm lượng nước dừa đạt 50% khôi lượng tươi màng BC tăng lên, màng dày, min, trong, có các đặc tính ưu việt hơn.

0 5 10 15 20 25 30

hàm lượng nước dừa (%) khôi lượng màng BC tươi (g) 0 25 50 75 80 100 Khối lƣợng màng BC Hàm lƣợng nƣớc dừa

32

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Brown (1992), trong thành phần của nước dừa có nhiều carbohydrate, vitamin, axit amin, các chất khoáng. Do đó nước dừa nguồn cacbon hữu cơ lý tưởng trong thành phần của môi trường lên men thích hợp tạo màng dày, dai, min. Tuy nhiên ở ngoài thị trường nước dừa có giá thành cao, vì vậy chi phí cho quá trình tạo màng BC trên môi trường nước dừa cao.

Như vây nước dừa là nguồn nguyên liệu thích hợp sử dụng cho môi trường lên men tạo màng BC dày, dai, mịn, trắng. Hàm lượng nước dừa thích hợp để tạo màng BC dày, dai, mịn đạt từ 50 – 75%. Kết quả nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với kết quả của các tác giả nghiên cứu trước đó như tác giả Nguyễn Trung Kiên (2013) xác định nước dừa là nguồn nguyên liệu lên men tạo màng BC thích hợp cho chủng Gluconactobacter

33

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Đã tạo được màng BC từ Chủng vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 sau thời gian 5 ngày.

1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng đường glucose tới quá trình lên men tạo màng BC, xác định được hàm lượng glucose thích hợp tạo màng BC có chất lượng tốt 19g/l, 20g/l.

1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng đường saccarose tới quá trình lên men tạo màng BC từ chủng vi khuẩn BHN2, xác định được hàm lượng đường saccarose lên men tốt là 10g/l

1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nước dừa tới quá trình lên men tạo màng BC từ chủng vi khuẩn BHN2, tôi xác định được nước dừa là nguồn nguyên liệu thích hợp sử dụng cho môi trường lên men tạo màng BC có chất lượng tốt và hàm lượng nước dừa thích hợp tạo màng BC dày, dai, mịn là 50 -75%.

2. Kiến nghị

Vì điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn, nhiều vấn đề chưa thực hiện được, do đó chúng tôi đề nghị:

Cần có những nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của nguồn cacbon đến quá trình lên men tạo màng BC của chủng vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2,

34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1- 2- 3, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

[2]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi

[3]. Nguyễn Thành Đạt (1999), Cơ sở vi sinh vật học, Tập 1,tr. 52309, Nxb ĐHSP Hà Nội.

[4]. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo, Vương Trọng Hào (1990), Thực hành vi sinh vật, tr. 17-92, Nxb giáo dục.

[5]. Vũ Thị Minh Đức (2001),Thực tập vi sinh vật, tr. 1-50, Nxb ĐHQG Hà Nội. [6]. Nguyễn Thúy Hương (2006), Chọn lọc dùng Gluconacetobacter BHN2

thích hợp cho các loại môi trường dùng trong sản xuất cellulose vi khuẩn với quy mô lớn, Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ Vi sinh vật, tập 1- 2- 3, tr. 84 – 90, tập 1,Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM.

[8]. Nguyễn Thị Nguyệt (2008). Nghiên cứu vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 cho màng Bacterial cellulose làm mặt nạ dưỡng da, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội.

[9]. Đinh Thị Kim Nhung (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng lên men acetic theo phương pháp chìm, Luận án PTS khoa học sinh học ĐHSP Hà Nội.

[10]. Đinh Thị Kim Nhung, Dương Minh Lam(2012), ” nghiên cứu định danh chủng vi khuẩn BHN2_21 có khả năng tạo màng Bacterial celluse ( BC) phân lập từ mẫu bia Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn Hội nghị Khoa học lần thứ 8, DHKHTN- ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh, ngày 9 và 10 tháng 11, năm 2012.

35

[11]. Nguyễn Trung Kiên (2013),Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới quá trình lên men tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Gluconacetobacter,

Luận văn Thạc sĩ khoa Sinh -KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2.

[12]. Nguyễn Thị Thùy Vân (2009), Nghiên cứu đặc tính sinh học và khả năng tạo màng Bacterial cellulose của vi khuẩn Gluconacetobacter BHN2 phân lập từ một số nguồn nguyên liệu ở Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.

[13]. Br Alaban C.A. (1967), Studies on the optimum conditions for „nata de coco‟ bacterium or „nata‟ formation in coconut water, The Philippnie Agriculturist, v.45. p. 490-515.

[14]. Alexander S.l, Sang K. R (2005). Polysaccharides and polyamides in the food industry, Volume 2. www.wiley..vch. De. p 31-85.

[15]. Alina K, Marianna T, Stanislaw B, Emilia K, Aleksander Ma, Andrzej P. (2005), “Molecular basis of cellulose biosynthesis disappearance in submerged culture of Acetobacter xylinum”, Acta biochimica polonica, Vol. 52, pp. 691-698. [16]. own R.M. (1999), Cellulose structure and biosynthesis, Pure Appl. Chem.

(5), p. 765-775.

[18]. Brown R.M., Cousins S.K., Krystyna Kudlicka (1992), “Gravity effects on cellulose assembly”, American journal of botany 70 (11), pp. 1247 - 1258. [19]. Brown R.M., Willison J.H., Richardson C.L. (1976), “Cellulose

biosynthesis in Acetobacter xylinum: Visualization of the site of synthesis and direct measurement of the in vivo process”, Proceedings of the National Academy of Science, Vol. 73, pp. 4565 – 4569.

[20]. Bworn. E. (2007). Bacterial cellulose Thermoplastic polymer nanocomposites. Master of science in chemical engineering, Washington state university.

[21]. Barbara S., Sebastian P, Dariusz D; (2008) Characteristics of Bacterial cellulose obtained from Acetobacter xylinum culture for application in

36

papermaking. FIBRES & TEXTILES in Eastern Europe 2008, Vol.16, No.4 (69) pp.108-111.

[22]. Bergey. H, John. G. Holt.( 1992) Bergey‟s manual of dererminativa bacteriology. Wolters kluwer health, p.71- 84.

[23]. Sherif M.A.S.Keshk, Kazuhiko Sameshima.(2005). Evaluation of different carbon sources for bacterial cellulose production. Vol. 4, No. 6, African Journal of Biotechnology, 2005, p. 478- 482.

[24].http://www.ncsu.edu/bioresources/BioRes_08/BioRes_08_3_3630_Santos_ CV_Bact_Cellluose_Restor_Degraded_Paper_3929.pdf

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới quá trình tạo màng BC cho chủng gluconacetobacter (Trang 38)