Phân tích thực trạng nghèo của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm giảm nghèo cho người dân tại xã phìn hồ huyện nậm pồ tỉnh điện biên (Trang 45)

4.2.1. Thực trạng nghèo của xã trong giai đoạn 2 12 - 2014

Nghèo đói luôn là một vấn đề lớn của xã hội nói chung và của xã Phìn Hồ nói riêng trong những năm qua nghèo là vấn đề khó giải quyết và tồn đọng sâu rộng trong cộng đồng nhân dân. Phìn Hồ là một xã thuần nông, cuộc sống của đại đa số các hộ nông dân còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các hộ

37

nghèo, cuộc sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính, đất đai bạc màu điều kiện thời tiết không thuận lợi, giá cả nông sản thì không n định. Tất cả những khó khăn đó thì đều đ lên trên đầu người nông dân, làm cho cuộc sống của họ càng thêm khó khăn hơn. Mặc dù trong những năm qua được sự đầu tư cố gắng thực hiện giảm nghèo bằng nhiều chương trình, dự án của Đảng và Nhà nước song hiện nay tỷ lệ hộ nghèo trong xã vẫn con rất cao và còn nhiều vấn đề xoay quanh nó vẫn chưa được tháo gỡ.

Cơ sở phân định hộ nghèo của xã đang thực hiện hiện nay là căn cứ theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015.

Tình hình nghèo đói của xã trong ba năm 2012 - 2014 thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.2. Tình hình nghèo tại xã Phìn Hồ giai đoạn 2012 - 2014 phân theo địa bàn

STT Bản

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng số hộ hộ Số hộ nghèo hộ Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tổng số hộ hộ Số hộ nghèo hộ Tỷ lệ hộ nghèo (%) Tổng số hộ hộ Số hộ nghèo hộ Tỷ lệ hộ nghèo (%) 1 Phìn Hồ 103 43 41.75 105 41 39.05 107 45 42.06 2 Đề Pua 80 49 61.25 80 49 61.25 79 51 64.56 3 Mạy Hốc 44 32 72.73 47 31 65.96 49 35 71.43 4 Đệ Tinh I 93 75 80.65 107 72 67.29 117 75 64.10 5 Đệ Tinh II 43 29 67.44 43 28 65.12 43 31 72.09 6 Chăn Nuôi 57 41 71.93 65 40 61.54 78 45 57.69 7 Mo Công 36 22 61.11 40 21 52.50 48 24 50.00 T ng 448 291 63.82 487 282 57.91 521 306 58.73 (Nguồn: UBND xã Phìn Hồ)

Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo xã Phìn Hồ giai đoạn 2 11 - 2014

Tỷ lệ hộ nghèo của xã qua các năm giảm mạnh sau đó tăng trong giai đoạn 2013 - 2014. Năm 2012 toàn xã có 291 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 63.82%. Trong đó, Đệ Tinh I là bản có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất với 75 hộ chiếm 80.65% số hộ của toàn bản; tiếp theo là các bản Mạy Hốc với 32/44 hộ nghèo với tỷ lệ hộ nghèo 72.73%, Bản Chăn nuôi có tỷ lệ hộ nghèo là 71.93%, hai bản Đệ Tinh II và Đề Pua có tỷ lệ hộ nghèo chiếm lần lượt là 67.44% và 61.25% số hộ của xóm. Mo Công và Phìn hồ là hai bản có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất. Bản Mo Công có tỷ lệ hộ nghèo là 61.11%, Phìn Hồ có tỷ lệ 41.75%. Có thể thấy tỷ lệ hộ nghèo ở các xóm của các vùng là khác nhau và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

Đến năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo của xã giảm 5.91% so với năm 2012. Mạy Hốc, Đệ Tinh I, Đệ Tinh II là các bản có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất xã. Cụ thể như sau: Đệ Tinh I tỷ lệ hộ nghèo giảm 13.36% so với năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo rất cao chiếm tới 67.29%; Mạy Hốc có tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 72.73% xuống 65.96%, năm 2012 giảm 6.77%;

Đệ Tinh II có tỷ lệ hộ nghèo giảm 2.32%. Còn các xóm khác tỷ lệ hộ nghèo giữ nguyên và giảm nhưng vẫn còn cao.

39

Năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo tăng 0.82% so với năm 2013 do có một số hộ tái nghèo và tách ra ở riêng, năm 2014 xảy ra lũ quét gây thiệt hại lớn về mùa màng, dịp bệnh làm chết nhiều vật nuôi, những hộ vừa tách ra chưa có cơ sở vật chất và tài sản sản xuất, thiếu kinh nghiệm trong sản xuất. Tỷ lệ hộ nghèo toàn xã chiếm 58.73%. Đệ Tinh II là bản có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất và tăng so với năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo của bản chiếm tới 72.09%. Đệ Tinh I, Chăn Nuôi, Mo Công là các bản có tỷ lệ hộ nghèo giảm với mức giảm lần lượt là 3.19% ; 3.85% và 2.50% so với năm 2013.Các xóm còn lại đều có tỷ lệ hộ nghèo tăng, đây là một điều cần phải xem xét đối với công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương. Tỷ hệ hộ nghèo của xã vẫn ở mức rất cao, số hộ thiếu đói của địa phương vẫn còn nhiều đặc biệt là vào các tháng giáp hạt. Nhìn chung các bản có tỷ lệ hộ nghèo cao là các bản có giao thông đi lại khó khăn, điều kiện về đất đai và thủy lợi kém hơn so với các xóm ở vùng ngoài nơi có điều kiện giao thông, kinh tế - xã hội thuận lợi hơn. Tuy nhiên một số bản vùng ngoài tỷ lệ hộ nghèo còn rất cao đó là do người dân còn trông chờ vào chính sách, không chịu khó làm ăn.

Tỷ lệ hộ nghèo của xã đã giảm tuy nhiên vẫn còn cao và chưa n định cho thấy công tác xóa đói giảm nghèo của xã còn nhiều khó khăn, cần sự quan tâm giúp đỡ của các chính quyền đoàn thể các cấp và đặc biệt hơn nữa cần sự cố gắng của chính bản thân người dân trong xã.

Bảng 4.3: Cơ cấu các nhóm hộ xã Phìn Hồ năm 2014 STT Phân loại hộ Số hộ hộ Tỷ lệ 1 Hộ nghèo 306 58,73 2 Hộ cận nghèo 71 13,63 3 Hộ thoát nghèo 144 27,64 4 T ng 521 100 (UBND xã Phìn Hồ)

. Từ bảng trên cho thấy tỷ lệ hộ nghèo của xã rất cao chiếm 58,73% trên t ng số hộ. Điều này cho thấy mức sống của người dân của xã rất thấp nói lên đời sông của người dân của vùng miền núi phía Bắc, không có cơ hội hưởng các phúc lợi, thiếu ăn thiếu uông, thiếu điều kiện không được học, dân trí thấp. Sau đó là hộ thoát nghèo cũng chiếm kha cao 27,64 %, hộ thoát nghèo gồm có: hộ khá, hộ trung bình. Nhưng phần lớn là hộ trung bình, nhưng hộ này có nhiều điều tốt hơn so với các hộ nghèo, đây là những hộ có thu nhập khá n định, phát triển cả về trồng trọt và chăn nuôi hoặc có nguồn thu nhập khá n định như làm thuê, tiền lương. Tuy nhiên mức thu nhập của họ cũng không nhiều mà chỉ đủ để trang trải chi phí sinh hoạt hàng ngày. Tỷ lệ hộ cận nghèo thấp hơn chiếm 13,63%, với 71 hộ. Đây là nhóm hộ cũng không an toàn chỉ cần rủi ro trong sản xuất và chăn nuôi thì nguy cơ nghèo của họ rất cao. Đây là nhóm hộ có mức sống chỉ trên nghèo và còn rất bấp bênh.

41

Có thể thấy người dân trong xã có mức sống thấp chủ yếu là nhóm hộ nghèo chiếm tới hơn 58,73%, nhóm hộ khá rất ít. Điều này nói lên mức sống của người dân còn thấp, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn.

4.2.2. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra

4.2.2.1. Thông tin chung về nhóm hộ điều tra

Sau khi t ng hợp từ số liệu bảng hỏi có thể đưa ra một số thông tin chủ yếu của các hộ được điều tra như sau:

Bảng 4.4. Đặc điểm chung của các hộ điều tra

STT Chỉ tiêu ĐVT Thoát

nghèo

Cận

nghèo Nghèo

1 Nhân khẩu trung bình/hộ Người 5.7 6.25 5.46 2 Tu i trung bình của chủ hộ Tu i 37.9 44.9 36

3 Giới tính chủ hộ là Nam % 100 100 86.67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Giới tính chủ hộ là Nữ % 0 0 13.33

5 Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ Lớp 5.7 2.7 5.63 6 Số lượng gia súc trung bình /hộ Con 20.3 9.15 3.57 7 Số lượng gia cầm trung bình/hộ Con 5.9 3.65 1.33

8 Nhà ở kiên cố % 30

9 Nhà ở bán kiên cố % 70 100 100

(Nguồn:số liệu điều tra,2014)

Qua bảng số liệu trên cho thấy:

Lao động hay nguồn nhân lực là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và của sản xuất nông nghiệp hộ gia đình nói riêng. Trong các ngành kinh tế khác thì nguồn lao động là những người trong độ tu i lao động và có khả năng lao động, chủ yếu được đào tạo qua trường lớp, còn trong sản xuất nông nghiệp thì nguồn lao đông gồm cả lao động ngoài độ tu i lao động tham gia vào quá trình sản

xuất, hầu như không được đào tạo qua trường lớp gì. Ngoài ra trong sản xuất nông nghiệp còn mang tính thời vụ nên vấn đề s dụng lao động còn phức tạp hơn các ngành khác.

Số nhân khẩu trung bình/hộ giữa các bản và các nhóm hộ còn ở mức khá cao và có sự khác nhau. Nhóm hộ cận nghèo có số nhân khẩu trung bình cao nhất, sau đó là nhóm hộ thoát nghèo và hộ nghèo. Bình quân nhân khẩu/hộ ở nhóm hộ cận nghèo là 6.25 khẩu, hộ thoát nghèo là 5.7 khẩu/hộ, hộ nghèo là 5.2 khẩu/hộ.

Giới tính của chủ hộ cũng quyết định một phần đến sự phát triển kinh tế, sự ra quyết định của hộ. Ở hộ thoát nghèo và cận nghèo 100% chủ hộ là Nam giới còn ở hộ nghèo có 13.33% chủ hộ là Nữ giới.

Trình độ học vấn trung bình/hộ của các nhóm hộ có sự khác nhau: nhóm hộ cận nghèo là thấp nhất 2.7, do đủ tu i cao không được đến trường lớp, nhóm hộ nghèo là 5.63, hộ thoát nghèo là 5.7.

Nhóm hộ nghèo và cận nghèo đều ở những ngôi nhà tạm, còn nhóm hộ thoát nghèo có 70% đang ở những ngôi nhà kiên cố còn 30% vẫn chưa có nhà ở kiên cố do hộ là những hộ vừa thoát nghèo chưa điểu kiện hoặc đang chuẩn bị làm nhà.

4.2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra

Nhân khẩu và lao động là hai yếu tố có tính chất quyết định tới hoạt động sản xuất cũng như nguồn thu nhập của hộ. Hộ nhiều nhân khẩu thì có nhiều nguồn thu nhập tuy nhiên trường hợp này chỉ đúng đối với những nhân khẩu nằm trong độ tu i lao động và có khả năng lao động. Nếu nhân khẩu trong hộ là những người phụ thuộc, không có khả năng lao động, không có thu nhập n định thì sẽ dẫn tới khó khăn trong hoạt động sản xuất và thu nhập của hộ và sẽ dẫn tới đói nghèo.

43

Bảng 4.5. Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra

STT Hộ Chỉ tiêu Đơn vị tính Nghèo (n=30) Cận nghèo (n=20) Thoát nghèo (n=10)

1 T ng số nhân khẩu Người 164 125 57

2 Số lao động Người 76 62 28

3 Số lao động nữ Người 36 31 14

4 Tu i TB của các chủ hộ Tu i 36 44,9 37,9

5 Số nhân khẩu/hộ Người/hộ 5,47 6.25 5,7

6 Số lao động/hộ Người/hộ 2,53 3,1 2,8

7 Trình độ văn hóa bình quân của

chủ hộ Lớp 5,63 2,7 5,7 8 Tỷ lệ trình độ văn hóa chủ hộ Mù chữ % 26,67 55 20 Cấp 1 26,67 35 40 Cấp 2 36,66 5 30 Cấp 3 10 5 10 Sơ cấp, trung học, cao đẳng, đại học 0 0 0

9 Tỷ lệ lao động/nhân khẩu % 44,39 49,6 51,3

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2014)

Qua điều tra 60 hộ trong đó có 30 hộ nghèo, 20 hộ cận nghèo và 10 hộ thoát nghèo, thấy:

+ Tỷ lệ lao động /nhân khẩu của nhóm hộ nghèo là thấp hơn so với hộ nghèo và hộ thoát nghèo với tỷ lệ là: hộ nghèo 44,39%, hộ cận nghèo là 49,6%, hộ thoát nghèo là 51,3%. Điều này cho thấy những hộ nghèo ít lao động hơn, đông người ăn theo so với hộ thoát nghèo và cận nghèo.

+ Đối với 30 hộ nghèo được điều tra có 164 nhân khẩu còn đối với 20 hộ cận nghèo được điều tra có 125 nhân khẩu và hộ thoát nghèo là 57 nhân khẩu, có nghĩa là bình quân mỗi hộ nghèo có 5,7 nhân khẩu đồng thời mỗi hộ cận nghèo có trung bình 6.25 khẩu/hộ, hộ thoát nghèo là 5,47 nhân khẩu/hộ. Điều này cho thấy số nhân khẩu bình quân của nhóm hộ cận nghèo cao hơn so với nhóm hộ nghèo và thoát nghèo, nó cũng ảnh hưởng tới số lao động bình quân/hộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ở nhóm hộ nghèo bình quân mỗi hộ có 2,53 lao động, đối với nhóm hộ cận nghèo trung bình mỗi hộ có tới 3.1 lao động, hộ thoát nghèo là 2.8. Có thể thấy rằng số nhân khẩu bình quân/hộ có ảnh hưởng tới số lao động bình quân/hộ và có quyết định tới sự phân chia các nhóm hộ. Nhóm hộ nhiều lao động sẽ có nhiều nguồn thu nhập hơn.

+ Tu i trung bình của các chủ hộ cũng có sự khác biệt tuy nhiên điều này cũng không ảnh hưởng nhiều tới sự phân chia giữa các nhóm hộ. Ở nhóm hộ nghèo, trung bình mỗi chủ hộ có tu i đời là 36 tu i và con số này đối với nhóm hộ cận nghèo là 44,9 tu i, hộ thoát nghèo là 37,9 tu i. Không có sự chênh lệch nhiều về số tu i bình quân giữa các chủ hộ.

+ Trình độ văn hóa bình quân của chủ hộ phản ánh khả năng tiếp nhận và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất cũng như khả năng x lý các nguồn thông tin có liên quan tới hoạt động sản xuất hàng ngày của hộ. Nhóm hộ thoát nghèo có trình độ văn hóa trung bình của chủ hộ là 5,7 cao hơn so với nhóm hộ nghèo là 5,53, hộ cận nghèo là 2,7. Tệ nạn mù chữ vấn còn rất nhiều ở các hộ dân nhất là những hộ lớn tu i. Ở nhóm hộ thoát nghèo, chủ hộ đa số chỉ học cấp 1 với 40% số chủ hộ, số chủ hộ học đến cấp 2 là 30%, số chủ hộ học đến cấp 3 rất ít chỉ chiếm 10% số hộ mù chữ là 20%. Ở nhóm hộ cận nghèo, đa số chủ là mù chữ và số này chiếm 55%, tỷ lệ chủ hộ học hết cấp 1 chiếm 35%, học hết cấp 2 và cấp 3 đều chiếm 5%. Ở nhóm hộ

45

nghèo tỷ lệ học cấp 2 là cao nhất 36,66%, mù chữ và cấp 1 là 26,67%, tỷ lệ học hết cấp 3 là 10%. Đặc biệt cả hai nhóm hộ điều không có chủ hộ có trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và đại học, điều này cho thấy rằng khả năng tiếp cận và tiếp thu KHKT của các hộ là rất thấp.

4.2.2.3. Đặc điểm về về sử dụng đất của nhóm hộ điều tra

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng gắn liền với lao động sản xuất hàng ngày của người nông dân. Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy môn, cơ cấu và phân bố của ngành nông nghiệp. Nghiên cứu về đặc điểm của đất đai nhằm chỉ ra thực trạng s dụng đất, nguồn lực đất và tiềm năng s dụng đất đối với hoạt động sản xuất của người dân địa phương.

Bảng 4.6. nh h nh d ng đ t của nh hộ đi u tra phân theo nh hộ

STT Các loại đất

Nghèo (n=30) Cận nghèo n=20 Thoát nghèo(n=10)

Tổng số (m2) Bình quân m2/hộ Bình quân m2/ khẩu Tổng số (m2) Bình quân m2/ hộ Bình quân m2/ khẩu Tổng số (m2) Bình quân m2/hộ Bình quân m2/ khẩu 1 Đất th canh, th cư 9.590 319,67 58,48 9.300 465 74,4 6.500 650 114,04 2 Đất cây hàng năm 149.500 4983,33 911,59 106.000 5.300 848 106.000 5.550 973,68

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra,2014)

Qua bảng số liệu ta thấy tình hình s dụng đất của hai nhóm hộ nghèo, cận nghèo và thoát nghèo có sự khác nhau.

Bình quân diện tích đất th canh, th cư của mỗi hộ có sự khác biệt, đối với nhóm hộ nghèo mỗi hộ có 319.67m2 đất th canh th cư, còn đối với nhóm hộ cận nghèo bình quân mỗi hộ có 465 m2

, hộ thoát nghèo là 650 m2/hộ. Diện

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm giảm nghèo cho người dân tại xã phìn hồ huyện nậm pồ tỉnh điện biên (Trang 45)