Sự phát triển của tảo

Một phần của tài liệu sự phát triển của tảo chlorella sp. trong hệ thống nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus) (Trang 37)

b. Nuôi tảo Chlorella sp để xử lý nước thải

4.2Sự phát triển của tảo

4.2.1 Mật độ

Mật độ tảo là số lượng cá thể có trên một đơn vị thể tích, đại lượng này sẽ biến động trong suốt chu kỳ phát triển của chúng. Sau đây là biểu đồ thể hiện sự biến động của mật độ tảo Chlorella sp. trong thời gian bố trí thí nghiệm:

Ghi chú: NT1: Đối chứng (không tảo); NT2: Tảo Chlorella sp. kết hợp với cá tra.

Hình 4.8: Sự biến động mật độ tảo theo thời gian (TB)

Mật độ tảo có sự biến động lớn và có xu hướng giảm liên tục trong suốt quá trình thí nghiệm, cụ thể là ngày 0 mật độ tảo ở mức 15.57 nghìn cá thể/ml nhưng đến ngày 14 mật độ tảo chỉ còn 4.72 nghìn cá thể/ml (Bảng 4.6). Ở ngày 2, tuy mật độ tảo giảm nhưng không giảm mạnh như ở ngày 5 cụ thể mật độ tảo vào ngày 5 là 2.18 nghìn cá thể/ml giảm đến 86%. Điều này cho thấy tảo Chlorella sp. chưa thích nghi được với môi trường kết hợp với cá tra mặc dù lượng tảo cho vào khá lớn. Giai đoạn này thay vì tảo chiếm ưu thế thì vi khuẩn hoạt động mạnh, việc hoạt động của vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ làm cho hàm lượng đạm lân tăng trở lại. Tuy vậy từ ngày 11 trở đi tảo Chlorella sp. có chiều hướng phát triển trở lại điển hình là ở ngày 11 mật độ tảo là 0.386 nghìn cá thể/ml đến ngày 14 mật độ đạt 4.72 nghìn cá thể/ml. Điều này cho thấy tảo đã bắt đầu thích nghi với môi trường và hấp thu chất dinh dưỡng để phát triển. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huỳnh Phương (2013) tảo Chlorella sp. đầu vào phát triển tốt ở mật độ 200 nghìn cá thể/ml. Với mật độ 15.57 nghìn cá thể /ml thì vẫn chưa đủ để tảo phát triển.

Bảng 4.6 Mật độ tảo ở các nghiệm thức (nghìn cá thể/ml) (TB) Nghiệm thức Ngày 0 2 5 8 11 14 NT1 0 0 0 0 0 0 NT2 15.57 10.735 2.18 1.566 0.386 4.72

31

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mật độ tảo như: dinh dưỡng từ môi trường, mật độ tảo đầu vào, điều kiện môi trường,…

Yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự gia tăng mật độ của tảo. Nguồn dinh dưỡng từ nguồn nước thải để tảo phát triển nhờ vào sự hoạt động của vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản, và ảnh hưởng từ môi trường Walne nuôi tảo đầu vào, ở các nghiệm thức có lượng tảo đầu vào cao thì môi trường Walne cho vào nhiều hơn, do đó nguồn dinh dưỡng sẽ cao hơn so với các nghiệm thức khác, tảo có nhiều nguồn dinh dưỡng để gia tăng mật độ.

4.2.2 Trọng lượng tươi của tảo

Sự biến động trọng lượng tươi của tảo có sự tương đồng với mật độ tảo. Trọng lượng tươi của tảo giảm mạnh, cụ thể là ở ngày 0 trọng lượng tươi đạt 10g nhưng đến gần cuối thí nghiệm (ngày 11) thì trọng lượng tươi của tảo chỉ còn 0.248g do mật độ trong những ngày này giảm mạnh kéo theo đó trọng lượng tươi cũng giảm theo, sau đó mật độ tảo tăng trở lại và kéo theo trọng lượng tươi cũng tăng trở lại đạt 3.031g vào ngày 14.

Bảng 4.7: Trọng lượng tươi của tảo ở các nghiệm thức (TB) (g)

Nghiệm thức Ngày 0 2 5 8 11 14 NT1 0 0 0 0 0 0 NT2 10 6,895 1,400 1,006 0,248 3,031

Ghi chú: NT1: Đối chứng (không tảo); NT2: Tảo Chlorella sp. kết hợp với cá tra.

Những yếu tố ảnh hưởng đến mật độ tảo, đều có ảnh hưởng đến trọng lượng tươi của tảo như dinh dưỡng, mật độ tảo, điều kiện môi trường,… Khi các yếu tố thuận lợi, mật độ tảo tăng thì trọng lượng tươi của tảo cũng tăng theo và ngược lại. Trong môi trường nuôi kết hợp cá tra, mặc dù không phải là môi trường tối ưu cho tảo phát triển nhưng vẫn là môi trường cho phép tảo sinh trưởng và phát triển.

32

CHƯƠNG V

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Kết quả nghiên cứu sự phát triển của tảo Chlorella sp. trong hệ thống nuôi cá tra rút ra một số kết luận sau:

Các chỉ tiêu pH, nhiệt độ, DO đều nằm trong khoảng chấp nhận cho sự phát triển của tảo Chlorella sp. Nhiệt độ dao động trong khoảng 26.6 – 28.2oC (sáng) và 27.1 – 28.7oC (chiều), pH dao động trong khoảng 6.51 – 7.55 vào buổi sáng và 6.62 – 7.66 vào buổi chiều, DO dao động trong khoảng 4.39 – 5.48 ppm.

Thời gian đầu thí nghiệm hàm lượng đạm, lân trong hệ thống tăng dần cùng với sự suy tàn của tảo những đến ngày thứ 10 mật độ tảo có xu hướng tăng trở lại kéo theo sự sụt giảm của hàm lượng đạm, lân trong hệ thống. Tảo Chlorella sp. hấp thu chủ yếu đạm amoni cho nên hàm lượng NH4+ có xu hướng giảm dần về cuối thí nghiệm ở nghiệm thức có tảo Chlorella sp.. Hàm lượng đạm, lân trong hệ thống thích hợp cho tảo phát triển nhưng thời gian nghiên cứu ngắn nên tảo chưa thích nghi và phát triển, đồng thời cá tra vẫn sinh trưởng bình thường trong hệ thống này. Nhìn chung các thông số chất lượng môi trường nước đều cao hơn so với QCVN 38:2011/BTNMT về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh ngoại trừ chỉ tiêu DO và pH.

5.2 Kiến nghị

Tiếp tục thử nghiệm mô hình nuôi kết hợp cá tra với tảo Chlorella sp. với mật độ tảo cao hơn và thời gian thực hiện dài hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Aranda D.A; V.P. Suares and T.Brule, 1994. “Ingestion and digestion of eight algae by Strombus gigas larvae (Molussca, Gastropoda) studied by Boyd, C, E., 1990. Water Quality for Pond Aquaculture. Brimingham Publishing

Company, Birmingham, Alabana, 269pp.

Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc cát, 2006. Nước nuôi thủy sản – chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Đặng Kim Chi, 1999. Hóa học Môi trường. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Dương Công Chinh và Đồng An Thụy, 2008. Phát triển nuôi cá Tra ở ĐBSCL và các vấn đề môi trường cần giải quyết, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường & XLN, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Truy cập ngày 30/6/2013 từ trang web: http://www.wrd.gov.vn/Noi-dung/Phat-trien-nuoi-ca-tra-o-DBSCL-va- cac-van-de-moi-truong-can-giai-quyet/29796.news.

Coutteau, P.1996. Micro-algae. in: Manual on the production and use of live food for aquaculture. Patrick Lavens and Patrick Sorgeloos (Eds). Published by Food and Agriculture Organization of the United

Dương Trí Dũng, 2009. Giáo trình tài nguyên thủy sinh vật. Đại học Cần Thơ. Huỳnh Trường Giang, 2008. Nghiên cứu sự biến động và tương quan của một số

yếu tố môi trường trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ – Chuyên ngành thủy sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Graham L. E., L. W. Wilcox, 2000.Algae, Prentice Hall, Upper SaddleRiver, NJ 07458.

Trần Thị Thanh Hiền, 2000. Bài giảng Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên. Đại học Cần Thơ.

Đỗ Thị Thanh Hương, Mai Diệu Quyên, Sjannie Lefevre, Tobias Wang, Mark Bayley, 2011. Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 166-177. Đại học cần Thơ.

Iriarte F., Buitrago, E., 1991. “Determination of concentration and optimal nitrogen source for Chlorella sp. Culture used as inoculant formassive culture”, MEM. – SOC. – CIENC. – NAT. – SALLE 51 (135 – 136), 181 – 193. epifluorescence microscopy”, Aquaculture 126 (1-2), pp 151-158.

John R. Benemann, 2009.MICROALGAE BIOFUELS: A BRIEF INTRODUSTION. Microalgae Biofuels: A Brief Introdustion, © John Benemann, January 1, 2009. Nations: 9-59.

Lê Văn Khoa, 1995. Môi trường và ô nhiễm. NXB Giáo dục.

Châu Minh Khôi, Nguyễn Văn Chí Dũng và Châu Thị Nhiên, 2012. Khả năng xử lý ô nhiễm đạm, lân hữu cơ hòa tan trong nước thải ao nuôi cá tra của lục bình

(EICHHORINA CRASSIPES) và cỏ VETIVER ZIZANIOIDES). Tạp chí khoa học 2012:21b, 151 – 160. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Kiểm, 2004. So sánh một số đặc trưng hình thái, sinh thái - sinh hóa và di truyền ba loại hình cá chép (chép vàng, chép trắng và chép hung) ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Đại học Nha Trang.

Đặng Đình Kim, 1999. Công nghệ sinh học vi tảo. NXB Nông nghiệp.

Trương Sỹ Kỳ, 2004. Kỹ thuật nuôi một số loài làm thức ăn cho ấu trùng thủy sản. NXB Nông nghiệp TP.HCM.

Lam Mỹ Lan và Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình hệ thống nuôi thủy sản kết hợp. Đại học Cần Thơ.

Liao, I.C., H.M. Su and J.H.Lin, 1983. Larval foods for penaeus prawns, in: CRC handbook of marincuture. VI: Crustacean Aquaculture, Jame, P.(Eds): 43-69. Đoàn Chí Linh, 2010. Đánh giá hiệu quả xử lý một số chỉ tiêu chất lượng nước của

hệ thống xử lý nước sông thành nước uống tại xã Mỹ An, huyện Mạng Thít, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp – Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ.

Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn và Lê Sơn Trang, 2004. Nuôi cá tra (Pangasius hypothalmus, Sauvage) thương phẩm trong ao đất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí nghiên cứu khoa học 2004, pp 65-73, chuyên ngành thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Đại học Cần Thơ.

Lê Thị Xuân Mai, 2011. Kỹ thuật nuôi cá Tra, Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ. Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004. Giáo trình tài nguyên nước lục địa. ĐHCT.

Lê Bảo Ngọc, 2004. Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở xã Tân Lộc huyện ThốtNốt thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ –Khoa học môi trường. Đại học Cần Thơ.

Lê Hữu Nhân, 2009. Sử dụng nước thải từ hầm ủ Biogas để nuôi tảo Chlorella.

Luận văn Đại học – Nuôi trồng Thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Hân Nhi, 2012. Sử dụng tảo Chlorella sp. để xử lý nước thải ao nuôi cá tra trong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn Đại học - Khoa học môi trường. Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thanh Nhiễn, 2010. Sự dụng nước thải ao nuôi cá trê để nuôi tảo

Spirulina sp. Trong phòng thí nghiệm. Luận văn Đại học – Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ.

Oh – Hama. T and S. Myjachi, 1986. “Chlorella”, Micro – algal Biotechnology. Michael A. Borowitzka and Lesley J. Borowitzka (Eds), Cambridge University press, pp. 3 – 26.

Persoone G., J. Morales, H.Verlet and N. De Pauw, 1980. “Air –lift pumps and the effects of mixing on algal growth”, Algae biomass, Ghelef and C. J. Soeder (Eds), Elser/North –Holland Biomedical press, New York, pp: 504-22.

Trương Quốc Phú, 2007. Chất lượng nước và bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh. Báo cáo hội thảo: Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản trong thới kỳ hội nhập. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 27 – 28/12/2007

PTrương Quốc Phú, 2008. Quản lý chất lượng ao nuôi thủy sản. Khoa Thủy sản. ĐHCT.

Nguyễn Huỳnh Phương, 2013. Sự biến động đạm, lân hòa tan trong hệ thống nuôi tảo Chlorella sp. bằng nước thải ao nuôi cá tra. Luận văn Đại học – Khoa học Môi trường. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Phương, 1998. Những điều lưu ý trong nuôi tôm quản canh cải tiến. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Phương, 2003. Nguyên lý và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh. NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

QCVN 38:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mai Diệu Quyên, 2010. Ảnh hưởng của nitrite lên một sô chỉ tiêu sinh lý cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Luận văn Thạc Sĩ – Nuôi trồng Thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Hồ Văn Sang, 2009. Kỹ thuật nuôi cá tra thương phẩm (Pangasianodon hypophthalmus) ở Công ty Cổ phần thủy sản Tô Châu, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn Đại học – Nuôi trồng Thủy Sản. Đại học Cần Thơ.

Sharma O. P, 1998. Texbook of algal, Seventh preprint, Tata Mc Graw library cataloguing in publication Data, Pillay, T. V. R.

Siranee Sreesai and Preeda Pakpain, 2007. Nutrient Recycling by Chlorella vulgaris from Steptage Effluent of the BangKok, Thailand. Department of Enviromental Health Science, Faculty of Public Health, 43Mahidol University, Thailand. EEM/SERD, Asian Institute of Technology, Thailand. ScienceAsia 33. pp: 293 – 299.

Trần Sương Ngọc, La Ngọc Thạch và Trần Thị Thủy, 2010. Khả năng sử dụng tảo

Chlorella nuôi sinh khối Moina sp. Tạp chí Khoa học. Đại học Cần Thơ, trang 122 – 128.

Cao Văn Thích, 2008. Chất lượng nước và tích luỹ vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus sauvage, 1878) thâm canh ở quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ – Nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Thông tư 44/2010/TT-BNNPTNT về việc quy định điều kiện cơ sở, vùng nuôi cá tra thâm canh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Trần Thị Thủy, 2008. Ảnh hưởng của pH, nhiệt đô, dinh dưỡng lên sự phát triển của tảo Chlorella. Luận văn Đại học – Nuôi trồng Thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thu Trang, 2008. Đánh giá tải lượng COD, tổng đạm, tổng lân của một ao nuôi cá sặc rằn kết hợp nước thải biogas tại thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ – Khoa học môi trường. Đại học Cần Thơ.

Lê Trình, 1997. Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Valero S.G., T.F. Tresguerras and A.S. Abuin, 1981. “Larg – scale outdoor algal production for rearing seed oyster and clams to juvenile stage”, Nursery culturing ofBivalve molluses. Processdingsinternational workshop on nursery culturing of bivalve molluses, C. Claus, N. De Pauw and E. Jaspers (Eds). Spec. Publ. Eur. Mariculture Society. Gent. Belgium. pp: 117 – 139.

Trần Văn Vỹ, 1995. Thức ăn tự nhiên. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Lê Như Xuân, 1994. Cá tra (Pangasius micronemus Bleeker) một số đặc điểm sinh học và sinh sản nhân tạo. Tạp chí Thủy sản, tháng 2 năm 1994, pp13 -17. Dương Thúy Yên, 2003. Khảo sát một số tính trạng hình thái, sinh trưởng và sinh lý

của cá ba sa (Pangasius bocourti), cá tra (Pangasius hypophthalmus) và con lai của chúng. Luận văn Tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ.

PHỤ LỤC 1

THÀNH PHẦN HÓA HỌC MÔI TRƯỜNG WALNE (COUTTEAU, 1996)

Thành phần các chất Lượng

Dung dịch A (dùng 1 – 2 ml cho mỗi lít nước nuôi tảo

FeCL3.6H2O 1.30 g MnCl2.4H2O 0.36 g H3BO3 33.60 g EDTA 45.00 g NaH2PO4.2H2O 20.00 g NaNO3 100.00 g Dung dịch B 1.00 ml Nước cất đến 1000.00 ml Dung dịch B ZnCl2 2.10 g CoCl2.6H2O 2.00 g (NH4)6Mo7O24.4H2O 0.90 g CuSO4.5H2O 2.00 g HCl đậm đặc 10.00 g Nước cất đến 100.00 g

Dung dịch C (0.1 ml cho mỗi lít nước nuôi tảo)

Vitamin B12 Vitamin B1 Nước cất đến Dung dịch D Na2SiO3.5H2O 40.00 g Nước cất đến 1000.00 ml

PHỤ LỤC 2

QCVN 38: 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.

Bảng 1: Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh

TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn

1 pH 6,5 - 8,5

2 Ôxy hoà tan (DO) mg/L ≥ 4

3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 1111 mg/L 100

4 Tổng chất rắn hòa tan mg/L 1000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/L 0.02

6 Nitrat (NO- 3) (tính theo N) mg/L 5 7 Amoni (NH+4) (tính theo N) mg/L 1 8 Xianua (CN-) mg/L 0,01 9 Asen (As) mg/L 0,02 10 Cadimi (Cd) mg/L 0,005 11 Chì (Pb) mg/L 0,02 12 Crom VI (Cr6+) mg/L 0,02 13 Đồng (Cu) mg/L 0,2 14 Thủy ngân (Hg) mg/L 0,001 15

Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ

µg/L Aldrin 3,0 Chlordane 2,4 DDT 1,1 Dieldrin 0,24 Endrin 0,09 Heptachlor 0,52 Toxaphene 0,73 16 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat mg/L 0,2 0,1 1,2 17 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/L 0,05 18 Phenol (tổng số) mg/L 0,005 19 Chất hoạt động bề mặt mg/L 0,2

PHỤ LỤC 3

BIẾN ĐỘNG CÁC CHỈ TIÊU THEO THỜI GIAN

Bảng 1, Sự biến động các chỉ tiêu N-NO2-, N-NO3-, N-NH4+, TKN, P- PO43-, TP của nghiệm thức NT1 theo thời gian

Descriptives

Chỉ tiêu Ngày N Mean SD SE Lower Upper Minimum Maximum

N-NO2- 0 3 1,2989 0,56831 0,32811 -0,1129 2,7106 0,68 1,8 1 3 2,3405 0,53509 0,30894 1,0113 3,6698 1,95 2,95 2 3 4,1139 0,69014 0,39846 2,3995 5,8283 3,36 4,71 3 3 3,3911 0,10387 0,05997 3,1331 3,6492 3,32 3,51 4 3 3,4683 0,0455 0,02627 3,3553 3,5814 3,43 3,52 5 3 6,1437 1,01628 0,58675 3,6191 8,6682 4,97 6,79 6 3 6,3918 1,51335 0,87373 2,6324 10,1512 4,64 7,27 7 3 6,1027 1,95856 1,13078 1,2373 10,968 3,84 7,25 8 3 5,5937 2,63031 1,51861 -0,9403 12,1278 2,56 7,12 9 3 5,7286 3,30593 1,90868 -2,4838 13,941 1,91 7,68 10 3 5,5705 3,41673 1,97265 -2,9172 14,0581 1,63 7,56 11 3 5,7114 3,86399 2,23088 -3,8873 15,3101 1,25 7,95

Một phần của tài liệu sự phát triển của tảo chlorella sp. trong hệ thống nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus) (Trang 37)