IV. Đánh giá chung những mặt đạt được và những hạn chế của công tác quản lý
2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn
2.3. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đô thị như cơ quan địa chính với cơ quan thuế, giải phóng mặt bằng.
- Tránh sự chồng chéo cồng kềnh không cần thiết trong việc giải quyết các công việc quản lý đất đai, đảm bảo mục tiêu hiệu quả và đúng pháp luật.
Kết luận
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý theo quy định của pháp luật. Đây là yếu tố khách quan để mọi chính sách pháp luật về đất đai phát huy hiệu lực góp phần phát triển kinh tế xã hội trước mắt và trong tương lai. Hiện nay cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là sự bùng nổ của nền kinh tế thị trường kéo theo đó là các vấn đề phức tạp khác như sự gia tăng dân số. Việc phát triển và quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế xuất, các công trình công cộng, phúc lợi xã hội khác… đòi hỏi phải có một quỹ đất rất lớn. Chính vì vậy, bây giừo
chúng ta cần phải có kế hoạch quản lý sử dụng đất sao cho phù hợp nhất với phương châm tiết kiệm, hiệu quả. Đối với thành phố Hà Nội để đáp ứng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì trước mắt phải biết khai thác sử dụng đất đai nói chung và đất đô thị nói riêng một cách hợp lý, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm và có hiêu quả nguồn tài nguyên quý giá này. Do đó, việc đẩy mạnh công tác quản lý về đất đai là nhiệm vụ quan trọng của các cấp các ngành trong giai đoạn hiện nay. Với thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu là vấn đề xã hội và dư luận quan tâm, trong khi đó nhà nước và thành phố mới bổ sung và tiếp tục xem xét hoàn thiện pháp luật đất đai. Do vậy, trên đây mới chỉ đề cập đến một số mặt nổi cộm của nội dung quản lý nhà nước về đất đô thị ở thành phố Hà Nội. Chưa đi sâu một cách cụ thể về những vấn đề này nhưng trên cơ sở nghiên cứu luật đất đai năm 1993, sửa đổi bổ sung năm 1998 đã xem xét, phân tích, đành giá thực trạng quản lý về đất đô thị ở thàh phố Hà Nội trong thời gian qua. Trên cơ sở tìm ra một số tồn tại của công tác quản lý nhà nước về đất đô thị đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục những tồn tại trong công tác quản lý sử dụng đất đô thị đó là những giả pháp chủ yếu để tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về đất đô thị ở Hà Nội góp phần thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội của thành phố.
Mục Lục
Lời nói đầu ... 1
Chương I: Cơ sở khoa học của việc quản lý nhà nước về đất đô thị. ... 4
I.Vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế xã hội: ... 4
II. Vai trò quản lý Nhà nước về đất đô thị:... 8
III. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trong đô thị: ... 9
1. Khái niệm và phân loại đất đô thị: ... 9
2.1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đô
thị: ... 11
2.2 Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất đô thị: ... 13
2.3 Giao đất, cho thuê đất: ... 15
2.4 Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị ... 18
2.5 Chuyển quyền sử dụng đất đô thị ... 19
2.6 Thu hồi và đền bù khi thu hồi đất đô thị ... 21
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất đô thị. ... 24
1. Chính sách pháp luật của nhà nước. ... 24
2. Quá trình đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế ... 25
3.Quá trình di dân nông thôn đô thị và tăng dân số... 26
4.Phát triển của thị trường bất động sản. ... 26
Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị ở thành phố hà nội hiện nay ... 27
I. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước về đất đô thị: ... 27
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường. ... 27
2. các nguồn tài nguyên. ... 30
3. Cảnh quan môi trường Hà Nội: ... 31
4. Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quá trình quản lý nhà nước về đất đô thị: ... 32
1. Quỹ đất đô thị. ... 33
2. Biến động của quỹ đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội………...36
III.Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đô thị ở thành phố Hà Nội:... 36
1.Điều tra đo đạc lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai. ... 37
2. Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất. ... 37
3. Giao đất và cho thuê đất. ... 42
4.Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị. ... 46
6. Thanh tra giải quyết các tranh chấp giải quyết khiếu lại tố cáo và xử lí các vi
phạm về đất đô thị. ... 49
IV. Đánh giá chung những mặt đạt được và những hạn chế của công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội ... 53
1. Những kết quả đạt được………54
a.Đối với việc điều tra đo đạ lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai. ... 53
b.Với công tác qui hoạch kế hoạch sử dụng đất. ... 53
c.Công tác giao đất cho thuê đất. ... 54
d.Với các công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà. ... 54
e. Công tác thu hồi đất và đền bù. ... 54
f. Công tác kiểm thanh tra, giải quyết tranh chấp giải quyết khiếu lại... 55
Chương III Quan điểm và một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lí đất đai đô thị ở Hà Nội. ... 58
I.Quan điểm. ... 58
II.Kế hoạch quản lí đất đô thị trong những năm tới. ... 59
III.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. ... 60
1.Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lí nhà nước về đất đô thị ở Hà Nội ... 60
1.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách đất đai của nhà nước………...62
1.2. Đánh giá phân hạng đất. ... 62
1.3.Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra về quản lý sử dụng đất: ... 62
1.4.Tăng cường hiệu lực quản lý của các cơ quan chuyên môn. ... 63
1.5.Phát triển thị trường bất động sản. ... 64
2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội ………68
2.1 Kiến nghị với Nhà nước……….68
2.2 .Kiến nghị với thành phố………68
Tài liệu tham khảo.
Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai nhà ở trường Đại Học kinh tế Quốc Dân do PGS-TSKH Lê Đình Thắng chủ biên.
Nguồn liên giám thống kê 1986-2001 cục thống kê thành phố Hà Nội.
Báo cáo chuyên đề '' định hướng sử dụng đất thời kỳ 2000-2010'' một số ngành lĩnh vực của thành phố Hà Nội.
Luật đất đai 1993 sửa đổi bổ sung 1998 và 2001.
Báo cáo kết quả hoạt động của sở dịa chính nhà đất của thành phố Hà Nội các năm 2000, 2001, 2002.
Nghị định 68/2001/NĐ-CP 1/10/2001 về quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. Tạp chí cộng sản số 10 tháng 4 năm 2002 bài của TRiệu văn Bé.
Chỉ thị 15/CôNG TY-UB 24/4/2001 vcủa thành phố Hà Nội về tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về đất đai kiên quyết sử lý thu hồi đất đối với các trường hợp vi phạm luật đất đai trên địa bàn thành phố.
Nghị định 22/1998/NĐ-CP 24/4/1998 của chính phủ về vệc định giá đất đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi giải phóng mặt bằng để phục vụ cho an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia.
Nghị định của chính phủ 72/2001/NĐ-CP 5/10/2001 về việc phân loại đô thị. Nghị định 87/1994/NĐ-CP 14/4/1994 về việc quy định khung giá các loại đất.