4 – Thực tế vận dụng “Bộ ba bất khả thi” vào Việt Nam từ năm 2007
4.3 Bài học kinh nghiệm
Việc áp dụng CSMTLP cũng phải lưu tâm tới một số vấn đề
sau:
Lựa chọn CSMTLP phải trên cơ sở sau một thời kỳ kiềm chế
lạm phát thành công
Chỉ số CPI và chỉ số lạm phát cơ bản – song song sử dụng
CSMTLP phải có tính linh hoạt cao
CSMTLP phải có sự công khai minh bạch và gắn liền với
trách nhiệm cao của NHTW
CSMTLP không được phép xung đột với các chính sách kinh
tế vĩ mô khác
Dự báo lạm phát - nhân tố góp phần trong thành công của
www.themegallery.com
5 - Kết luận
Việc nghiên cứu “Bộ ba bất khả thi” cho ta thấy rằng không thể đồng thời thực hiện cả ba mục tiêu của chính sách vĩ mô:
Ổn định tỷ giá
Tự do hóa dòng vốn
Chính sách tiền tệ độc lập
Có một sự đánh đổi giữa việc chọn thực hiện các mục tiêu của chính sách vĩ mô. Không thể có chính sách tiền tệ độc lập trong điều kiện cố định hay coi như cố định tỷ giá hối đoái và tài khoản vốn được tự do. Hay nói cách khác, không thể giữ được ba góc của một chiếc khăn khỏi bung lên trong một chiều lộng gió chỉ bằng hai hòn đá.
Đo lường các chỉ số này cho phép chúng ta theo dõi sự phát triển cách thức phát triển của cấu trúc tài chính quốc tế. Lý thuyết cho rằng: tổng hợp của ba biến số chính sách trong “bộ 3 bất khả thi” là một hằng số, điều đó chứng thực quan điểm cho rằng sự gia tăng một trong 3 biến của “bộ 3 bất khả thi” nên được cân bằng bởi sự giảm xuống của tổng hai biến còn lại.