Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007

Một phần của tài liệu thuyết trình bộ BA bất KHẢ THI (Trang 44)

4 – Thực tế vận dụng “Bộ ba bất khả thi” vào Việt Nam từ năm 2007

4.1Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007

4.1.1 – Chính sách tiền tệ năm 2007 - 2009:

 Biện pháp này có tổn phí khá cao và khiến cho lãi suất bị

đẩy lên => ảnh hưởng đến tăng trưởng do lãi suất cao đồng thời cũng góp phần đẩy lạm phát cao. Và thực tế cuối năm 2007 lạm phát tại nước ta đã lên 2 con số

 Ngoài ra, để kiềm chế lạm phát Ngân hàng Nhà nước còn

áp dụng các công cụ dự trữ bắt buộc => nhằm rút bớt tiền đồng trong lưu thông.

 Như vậy, ta thấy rằng nhờ vào thu hút đầu tư Việt Nam đã

tăng được dự trữ ngoại hối của mình. Tuy nhiên do không điều hành tốt chính sách tiền tệ => lạm phát cao và rồi lại sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát. Điều này thể hiện một cách rõ ràng sự phụ thuộc của chính sách tiền tệ vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế và điều hành chính sách vĩ mô tại Việt Nam

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

www.themegallery.com

4.1.1 – Chính sách tiền tệ năm 2007 - 2009:

 Sáu tháng đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

vẫn sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô

 Các công cụ chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt để

hút tiền từ lưu thông nhưng vẫn đảm bảo tính thanh khoản cho nền kinh tế, điều hành linh hoạt tỷ giá theo tín hiệu thị trường

 Khi cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ lan rộng

ra khắp toàn cầu có nhiều diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta, những tháng cuối năm , dòng vốn FII suy giảm đáng kể, cụ thể là FII chảy ra nước ngoài 578 triệu USD, từ 6,3 tỷ USD dương năm 2007 thì đến cuối năm 2008 âm 578 triệu

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

4.1.1 – Chính sách tiền tệ năm 2007 - 2009:

 Chính phủ đã điều chỉnh mục tiêu từ ưu tiên kiềm chế lạm

phát sang thực hiện các giải pháp kích cầu để ngăn ngừa ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu.

 Đến cuối năm 2008, để chủ động ngăn chặn suy giảm kinh

tế, chính sách tiền tệ thắt chặt được chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng. Bên cạnh đó, dự trữ bắt buộc tăng nhằm rút bớt tiền từ lưu thông về, chủ động kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng trưởng dư nợ tín dụng phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô.

 Trong năm 2008 chính sách tỷ giá ở Việt Nam cũng có

nhiều biến động.

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

www.themegallery.com

4.1.1 – Chính sách tiền tệ năm 2007 - 2009:

 Trong 6 tháng đầu năm, do biến động giá trên thị trường

thế giới, nhập siêu của Việt Nam đã tăng mạnh. Tính tới cuối tháng 6, nhập siêu đã lên tới 14,8 tỷ USD, đe dọa sự bền vững của cán cân thanh toán và gây áp lực lên tỷ giá USD/VND

 Trước tình hình này, biên độ tỉ giá giao dịch USD/VND được

mở rộng từ mức 1% lên 2%, rồi từ 2% lên 3% so với tỉ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Ngân hàng Nhà nước cũng ra những quyết định mạnh mẽ

để kiểm soát thị trường ngoại hối cũng như tăng cường ngoại tệ cho các ngoại tệ cho các NHTM để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

4.1.1 – Chính sách tiền tệ năm 2007 - 2009:

 Việt Nam áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng có kiểm soát, giảm lãi suất để kích thích đầu tư và hiện đã đưa lãi suất về gần với mức lãi suất trước khi xảy ra khủng hoảng tài chính thế giới

 Đi liền với đó là tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả, tính thanh khoản được bảo đảm. Không để hệ thống ngân hàng (quốc doanh và cổ phần) mất ổn định

 Hệ thống tài chính ngân hàng đã trở lại trạng thái bình thường và ổn định, thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối đã thông suốt và qua đó NHTM cho vay ra được, các DN tiếp cận được vốn VND và ngoại tệ khi hoạt động kinh doanh của họ đã có dấu hiệu khởi sắc từ cuối 2009.

 Bên cạnh đó dự trữ bắt buộc giảm. Về lãi suất, từ tháng 2/2009 NHNN đã duy trì ổn định mức lãi suất hợp lý, từ đó giảm lãi suất cho vay.

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

www.themegallery.com

4.1.1 – Chính sách tiền tệ năm 2007 - 2009:

 NHNN áp dụng các biện pháp cần thiết để giữ ổn định tỷ giá ở

mức phù hợp, nhằm tạo điều kiện tối đa hỗ trợ xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu, đảm bảo cán cân thanh toán quốc tế bền vững

 Trong quá trình thực hiện chính sách kích thích kinh tế, một nội dung quan trọng, nhạy cảm mà NHNN triển khai khá tốt là việc điều hành cơ chế tỷ giá phù hợp với diễn biến của thị trường theo hướng nới lỏng thận trọng

 Do ảnh hưởng của thị trường tài chính thế giới, thị trường tài chính Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn. Biến động của dòng vốn đầu tư, đặc biệt là các dòng vốn đầu tư gián tiếp ảnh hưởng mạnh tới cung cầu ngoại tệ và diễn biến tỷ giá => để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, NHNN sẽ thực hiện giám sát và kiểm soát có chọn lọc các luồng vốn này một cách chặt chẽ

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

4.1.2 – Chính sách tiền tệ năm 2009 – tháng08/ 2010: 08/ 2010:

 Chính sách tỷ giá có nhiều biến động. Mục tiêu của Ngân

hàng Nhà nước vẫn giữ vững là ổn định tỷ giá

 Nhưng trong năm 2010 Ngân hàng Nhà nước đã nới rộng

biên độ tỷ giá nhưng cũng không thể thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá chính thức và phi chính thức, chênh lệch gần 10%

 Từ tháng 01/2010 đến tháng 08/2010, NHNN đã điều

chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng hai lần (ngày 11-2- 2010, ngày 18-8-2010 – điều chỉnh tăng từ 18.544 VNĐ/USD lên 18.932 VNĐ/USD) với mức giảm giá VND khoảng 5,5%. Đồng thời, ngân hàng Nhà nước cũng bán USD ra thị trường làm dự trữ ngoại hối sụt giảm nhanh trong năm 2010.

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

www.themegallery.com

4.1.2 – Chính sách tiền tệ năm 2009 – tháng08/ 2010: 08/ 2010:

 Dự trữ ngoại hối của Việt Nam từ 2007 đến 9/2010:

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

4.1.2 – Chính sách tiền tệ năm 2009 – tháng08/ 2010: 08/ 2010:

 Cuối năm 2010, chính sách lãi suất đảo chiều theo hướng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tăng lên để chống lạm phát. Ngân hàng Nhà nước đã được yêu cầu ngiên cứu cách rút nhanh tiền từ lưu thông về.

 Tuy nhiên, trước đó không lâu, lãi suất vẫn luôn bị thúc

giục phải hạ xuống nhằm thúc đẩy tăng trưởng. Dường như, lãi suất đang phải gánh một trách nhiệm khá nặng nề phục vụ cho các mục tiêu vĩ mô, dù chính sách lãi suất đã được tuyên bố là theo cơ chế thỏa thuận của thị trường.

4.1 – Chính sách tiền tệ của Việt Nam từ năm 2007 - 2010 năm 2007 - 2010

www.themegallery.com

Một phần của tài liệu thuyết trình bộ BA bất KHẢ THI (Trang 44)