Cấu thμnh vi phạm pháp luật

Một phần của tài liệu Những thương hiệu bị... đánh cắp (Trang 36 - 37)

- Văn bản do các cơ quan nhμ n−ớc có thẩm quyền ban hμnh để thi hμnh văn bản

2. Cấu thμnh vi phạm pháp luật

Có 4 yếu tố cấu thμnh vi phạm pháp luật: - Mặt khách quan

- Khách thể - Mặt chủ quan - Chủ thể

2.1. Chủ thể: Lμ cá nhân, tổ chức có năng lực hμnh vi.

Về khái niệm: Năng lực hμnh vi lμ khả năng chủ thể bằng hμnh vi của mình để thực hiện trên thực tế quyền chủ thể vμ nghĩa vụ pháp lý.

Phân biệt các khái niệm: Cá nhân? Cá thể? Ng−ời? Công dân?

• Một chủ thể có năng lực hμnh vi phụ thuộc vμo độ tuổi vμ trạng thái tâm lý:

Luật Dân sự: (Từ điều 37 – 42) qui định các mức độ có năng lực hμnh vi trong luật dân sự:

• Đủ 18 tuổi, không mắc bệnh…: có NLHV đầy đủ

• Từ 6 đến d−ới 18 tuổi: có NLHV hạn chế (Từ 15 đến d−ới 18 tuổi nếu có tμi sản riêng có thể tự tham gia QHPLDS).

• D−ới 16 tuổi: Không có năng lực hμnh vi • Các tr−ờng hợp khác:

- Mất năng lực hμnh vi dân sự: Những ng−ời bị tâm thần, bị bệnh lý khác mμ không lμm chủ đ−ợc hμnh vi của mình. (Phải có

quyết định công nhận của toμ án).

- Hạn chế NLHVDS: Lμ những ng−ời nghiện ma tuý, hoặc các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tμi sản của gia đình.

ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật

- Ng−ời say r−ợu (Điều 143 BLDS) Luật Hình sự (Điều 12 cho SV đọc):

Từ 14 đến d−ới 16 tuổi: chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng do cố ý vμ tội đặc biệt nghiêm trọng.

Từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm về mọi tội phạm Luật Lao động (Điều 6 cho SV đọc):

Ng−ời sử dụng lao động: từ 18 tuổi trở lên Ng−ời lao động: từ 15 tuổi trở lên.

Luật Hôn nhân vμ gia đình: (Điều 9 vμ Điều 10 về điều kiện kết hôn cho SV

đọc)

Nữ: 18 tuổi; Nam 20 tuổi

• Phân biệt khái niệm pháp nhân vμ tổ chức?3

2.2. Mặt chủ quan:

Lμ các dấu hiệu thể hiện trạng thái tâm lý bên trong của vi phạm pháp luật

Lỗi

Lỗi Lỗi cố ý

Lỗi vô ý

Cố ý trực tiếp:

1. Nhận thức rõ hμnh vi của mình lμ nguy hiểm cho xã hội.

2. Nhận thức rõ hậu quả sẽ xảy ra. 3. Mong muốn cho hậu quả xảy ra.

Cố ý gián tiếp:

1. Nhận thức rõ hμnh vi của mình lμ nguy hiểm cho xã hội

2. Nhận thức hậu quả có thể xảy ra.

3. Tuy không mong muốn nh−ng có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.

Vô ý do quá tự tin:

1. Nhận thức đ−ợc hμnh vi của mình có thể gây hậu quả nh−ng cho rằng hậu quả không xảy ra hoặc xảy ra thì có thể ngăn ngừa vμ khắc phục đ−ợc.

Vô ý do cẩu thả:

1. Không thấy tr−ớc đ−ợc hμnh vi của mình có thể gây hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy hoặc có thể thấy tr−ớc.

Một phần của tài liệu Những thương hiệu bị... đánh cắp (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w