khách quan (Điều luật, văn bản pháp luật, hệ thống pháp luật)
- Nếu qui phạm pháp luật không đầy đủ, không rõ rμng, chính xác sẽ tạo khe hở cho sự chuyên quyền, lạm dụng, tham nhũng...
+ Tính đ−ợc đảm bảo bằng Nhμ n−ớc.
1. Khả năng tổ chức thực hiện của Nhμ n−ớc lμ ph−ơng pháp thuyết phục. 2. Chính sáchNhμ n−ớc đảm bảo cho tính hợp lý vμ uy tín của nội dung qui phạm pháp luật, nhờ đó, nó có khả năng đ−ợc thực hiện trong cuộc sống.
Vai trò của pháp luật xã hội chủ nghĩa:
1. Pháp luật lμ cơ sở để xây dựng vμ hoμn thiện bộ máy Nhμ n−ớc XHCN:
- Bộ máy nhμ n−ớc lμ một thiết chế phức tạp gồm nhiều bộ phận. Để bộ máy đó
hoạt động có hiệu quả cần phải xác định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm
của mỗi loại cơ quan, vμ mối quan hệ giữa các cơ quan đó, tạo thμnh cơ chế đồng bộ trong quá trình thiết lập vμ thực hiện quyền lực nhμ n−ớc.
- Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VII, VIII vμ IX đặt ra mục tiêu: " Tiếp tục cải cách bộ máy nhμ n−ớc...thực hiện thống nhất quyền lực nhμ n−ớc, trên cơ sở phân công, phân cấp rμnh mạch, bộ máy tinh giản, gọn nhẹ vμ hoạt động có chất l−ợng"
2. Pháp luật bảo đảm cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng tổ chứcvμ quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.. vμ quản lý kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội..
- Vai trò của pháp luật trong lĩnh vực kinh tế có phạm vi rộng vμ phức tạp, Pháp luật cần tạo ra nhiều chính sách có tính chất "đòn bẩy", một mặt hạn chế đ−ợc những mặt trái , khuyết tật của nền kinh tế thị tr−ờng, mặt khác điều hμnh nền kinh tế ở tầm vĩ mô, để hoạt động kinh tế đi vμo đúng h−ớng nh−ng vẫn tăng c−ờng hiệu quả vμ phát huy sức mạnh của từng thμnh phần kinh tế vμ của cả nền kinh tế.
- Từ sau Đại hội VI, nhiều văn bản pháp luật kinh tế đ−ợc ban hμnh kịp thời phù hợp với tình hình mới đã có tác dụng tăng c−ờng hiệu lực của nhμ n−ớc, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế.mang lại những thμnh tựu b−ớc đầu quan trọng.
- Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VII đã xác định:" Cơ chế vận hμnh nền kinh tế hμng hoá nhiều thμnh phần theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa lμ cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách vμ các công cụ khác"
- Đại hội VIII, trên cơ sở tổng kết 10 năm đổi mới đã khẳng định một số nhận
thức về cơ chế quản lý mới, đồng thời nhấn mạnh, phải tiếp tục "hoμn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế...hình thμnh khuôn khổ pháp lý đồng bộ, cần thiết,
cho các hoạt động kinh tế."
3. Pháp luật bảo đảm thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội. quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội.
- Quyền tự do dân chủ của công dân cμng ngμy cμng phải đ−ợc mở rộng, vμ đ−ợc qui định cụ thể bằng pháp luật, cũng nh− những nghĩa vụ mμ công dân phải lμm. - Thể hiện tính dân chủ tr−ớc hết lμ ở sự củng cố vμ hoμn thiện hệ thống chính trị cần thiết, phải xác định rõ cơ cấu, tổ chức, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị.
- Đại hội lần thứ VII của Đảng đã khẳng định: "thực hiện nền dân chủ XHCN lμ thực chất của việc đổi mới vμ kiện toμn hệ thống chính trị.... điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ lμ hoμn thiện hệ thống pháp luật, tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật vμ ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân ta.
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII, đặc biệt Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hμnh Trung −ơng lần thứ ba (Khoá VIII) đã nhấn mạnh phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân chủ vμ pháp luật: "Mở rộng dân chủ phải đi đôi với tăng c−ờng kỷ luật, kỷ c−ơng; quyền lợi đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ, dân chủ phải đ−ợc thể chế hoá thμnh pháp luật, dân chủ trong khuôn khổ của pháp luật; khắc phục tình trạng vô kỷ luật, dân chủ cực đoan..."
4. Pháp luật lμ cơ sở để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toμn xã hội. hội.
- Pháp luật lμ công cụ để c−ỡng chế các hμnh vi vi phạm pháp luật, gây mất ổn định chính trị, trật tự an toμn xã hội, xâm phạm đến lợi ích của Nhμ n−ớc, tập thể vμ của công dân.
5. Pháp luật có vai trò giáo dục mạnh mẽ:
- Pháp luật trở thμnh khuôn mẫu cho mọi hμnh vi của các chủ thể, bản thân nó đã chứa đựng yếu tố công bằng, răn đe, trở thμnh một chuẩn mực của xã hội, đ−ợc xã hội thừa nhận.
- Hình thức khen th−ởng, khuyến khích vật chất, tinh thần...
6. Pháp luật xã hội chủ nghĩa góp phần tạo dựng những quan hệ mới:
- Dựa trên cơ sở của những kết quả vμ dự báo khoa học, ng−ời ta có thể dự kiến ng−ời ta có thể dự kiến những biến đổi có thể diễn ra với những tình huống cụ thể, cần tới sự điều chỉnh của pháp luật. VD: Khi th−ơng mại điện tử phát triển nảy sinh tính phức tạp vμ thiếu căn cứ pháp lý khi xác định việc mua bán trên mạng, vấn đề cần bảo vệ quyền vμ lợi ích pháp của các bên lại đ−ợc đặt ra.
7. Pháp luật tạo ra môi tr−ờng ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệhợp tác vμ phát triển hợp tác vμ phát triển
- Pháp luật cần phải tiến tới sự hoμn thiện, phù hợp với xu h−ớng phát triển chung của tình hình quốc tế vμ khu vực.
vấn đề XII
Hình thức, chức năng vμ các mối liên hệ phổ biến của pháp luật
1. Hình thức của pháp luật
- Hình thức của pháp luật dùng để chỉ ranh giới tồn tại của pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội, lμ sự biểu hiện ra bên ngoμi của pháp luật, đồng thời đó cũng lμ ph−ơng thức tồn tại, dạng tồn tại thực tế của pháp luật
Hình thức bên trong gồm có:
ThS. Nguyễn Minh Tuấn
- Hệ thống pháp luật - Ngμnh luật
- Chế định pháp luật - Qui phạm pháp luật
Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật
Hình thức bên ngoμi (hay còn gọi lμ nguồn của pháp luật) bao gồm:
- Tập quán pháp - Tiền lệ pháp
- Văn bản qui phạm pháp luật - Những qui định của luật tôn giáo - Học thuyết khoa học pháp lý
Chức năng của pháp luật lμ những mặt, ph−ơng diện hoạt động chủ yếu của pháp luật, thể hiện bản chất vμ giá trị xã hội của pháp luật.
Pháp luật có hai chức năng chủ yếu: - Chức năng điều chỉnh
- Chức năng tác động vμo ý thức con ng−ời (hay còn gọi lμ chức năng giáo dục của pháp luật)
Các mối liên hệ phổ biến của pháp luật:
Pháp luật vμ kinh tế:
- Pháp luật lμ yếu tố thuộc kiến trúc th−ợng tầng, sinh ra trên cơ sở hạ tầng vμ do cơ sở hạ tầng qui định
Sự phụ thuộc thể hiện ở chỗ:
- Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu của hệ thống pháp luật.
- Tính chất của các quan hệ kinh tế, cơ chế kinh tế quyết định tính chất của các quan hệ pháp luật, mức độ ph−ơng pháp điều chỉnh pháp luật
- Các tổ chức thiết chế pháp lý (lập pháp, hμnh pháp, t− pháp) chịu ảnh h−ởng từ phía chế độ kinh tế
Pháp luật không phản ánh một cách thụ động các quan hệ kinh tế mμ tác động trở lại đối với kinh tế:
Pháp luật tác động tích cực sẽ thúc đẩy kinh tế phát triểnVD: Tr−ớc ngăn sông cấm chợ, nay mở rộng đa dạng hoá các loại hình kinh doanh, tự do cạnh tranh, chống cạnh tranh không lμnh mạnh, khuyến khích lμm giμu hợp pháp v.v..
Pháp luật không phù hợp với các qui luật kinh tế xã hội, sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội. VD: Thời kỳ bao cấp....
Pháp luật kích thích kinh tế phát triển ở một số mặt nh−ng lại kìm hãm sự phát triển của nó trong một số mặt khác. VD: Pháp luật trong thời kỳ quá độ,
trong những b−ớc chuyển.
Pháp luật vμ chính trị:
Tr−ớc hết trình bμy khái niệm chính trị lμ gì? vμ phân tích
Pháp luật phản ánh kinh tế không phải một cách trực tiếp mμ thông qua chính trị. Chính trị lμ biểu hiện tập trung của kinh tế, trong mối quan hệ qua lại giữa các tầng lớp, giai cấp. dân tộc, trong hoạt động của nhμ n−ớc.
Trong mối liên hệ giữa pháp luật vμ chính trị thì pháp luật vừa lμ biện pháp, ph−ơng tiện để thực hiện chính trị của giai cấp cầm quyền, vừa lμ hình thức biểu hiện của chính trị, ghi nhận yêu cầu, nội dung chính trị của giai cấp cầm quyền.
- Thể hiện ở mối liên hệ giữa đ−ờng lối chính sách của Đảng cầm quyền vμ pháp luật của nhμ n−ớc.
- Trong khi thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, pháp luật còn chịu ảnh h−ởng nhất định của đ−ờng lối chính trị của các giai cấp vμ tầng lớp khác trong xã hội.
Pháp luật với đạo đức:
Đạo đức lμ gì? Đạo đức lμ một hình thái ý thức xã hội, lμ tổng hợp những qui tắc, chuẩn mực nhằm h−ớng con ng−ời tới chân, thiện, mỹ chống lại cái xấu, cái ác.
Giống nhau: Pháp luật vμ đạo đức đều lμ một hình thái ý thức xã hội thuộc kiến trúc th−ợng tầng, cùng điều chỉnh hμnh vi của xã hội, mang tính giai cấp, tính dân tộc vμ tính thời đại.
Khác nhau:
Về nguồn gốc: