- Văn bản do các cơ quan nhμ n−ớc có thẩm quyền ban hμnh để thi hμnh văn bản
5. Văn bản QPPL của ta thiếu tính minh bạch, nhiều qui phạm không có cách
hiểu thống nhất. Nhiều văn bản mức độ khái quát hoá quá cao, dẫn đến việc hiểu nh− thế nμo cũng đ−ợc, không khả thi vμ khó thực hiện.
6. Nhiều văn bản pháp luật không đ−ợc công khai hoá, khó cập nhật đối với ng−ời dân, dẫn đến tình trạng ng−ời dân không hiểu luật, thậm chí thờ ơ tr−ớc pháp luật.
7. Trong những năm gần đây không hẳn lμ chúng ta thiếu các văn bản pháp luật, tuy nhiên vấn đề thực thi trên thực tế lại không mấy hiệu quả, do pháp luật của chúng ta ch−a đi vμo cuộc sống, ch−a đ−ợc áp dụng một cách triệt để vμ đồng bộ.
Ph−ơng h−ớng hoμn thiện:
1. Dân chủ hoá trong việc ban hμnh các văn bản pháp luật, mục đích xây dựng nhμ n−ớc pháp quyền, Việt nam xã hội chủ nghĩa, tham gia lấy ý kiến đóng góp của nhân dân, VBQPPL ban hμnh phải thể hiện đ−ợc ý chí vμ nguyện vọng của nhân dân, đáp ứng đ−ợc lòng mong mỏi của nhân dân.
2. Nâng cao chất l−ợng soạn thảo, xây dựng văn bản QPPL, bằng việc khảo sát thực tế, phát hiện những vấn đề hợp lý nh−ng ch−a hợp pháp cần tháo gỡ để hoμn thiện.
3. Hoμn thiện hệ thống VBQPPL để ng−ời dân có thể dễ dμng truy cập, ngôn ngữ cần phải đơn giản, dễ hiểu, dễ vận dụng trên thực tế.
ThS. Nguyễn Minh Tuấn Định h−ớng ôn tập môn LLC Nhμ n−ớc vμ Pháp luật
4. Văn bản pháp luật cần phải minh bạch hoá, chặt chẽ về mặt hình thức, đáp ứng đ−ợc yêu cầu về mặt nội dung.
5. Tăng c−ờng công tác pháp điển hoá, tập hợp hóa các văn bản d−ới luật để đề lên thμnh luật. Đồng thời, kiểm tra, rμ soát những văn bản đã hết hiệu lực
Các xu h−ớng phát triển cơ bản của pháp luật n−ớc ta: (4 xu h−ớng)
1. Mở rộng phạm vi điều chỉnh:
- Tr−ớc đây pháp luật chủ yếu bó hẹp trong lĩnh vực truyền thống nh− hình sự... nay mở rộng ban hμnh nhiều luật nh− luật bảo vệ môi tr−ờng, luật giáo dục, luật di sản văn hoá v.v...
2. Xu h−ớng nhân đạo hoá vì quyền con ng−ời:
- Giảm bớt sự can thiệp bằng hình sự, án tử hình giảm còn 1/2, thay nhiều hình thức từ phạt tù chuyển thμnh phạt tiền v.v....
3. Pháp luật ghi nhận nhiều hơn các quyền tự do, dân chủ của công dân: (quan tâm đến con ng−ời cả d−ới góc độ con ng−ời xã hội vμ con ng−ời sinh học v.v...) - Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật.
- Quyền sáng tác, học tập, quyền tham gia quản lý xã hội, quyền kết hôn 4. Pháp điển hoá:
- Lμ trình độ phát triển cao của quá trình hệ thống hoá.
VD: Tr−ớc đây có pháp lệnh hợp đồng dân sự, pháp lệnh hợp đồng lao động nay quy định thμnh một chế định trong BLDS, vμ BLLĐ.