Các phương pháp nạp điện cho accu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy phát đa điện áp (Trang 36)

2.2.4.1 Phương pháp nạp bằng hiệu điện thế khơng đổi

Trong cách nạp này tất cả các accu được mắc song song với nguồn điện nạp

và bảo đảm điện thế của nguồn nạp (Ung) bằng 2,3V – 2,5V trên một accu đơn với

điều kiện Ung > Ua.

Cường độ dịng nạp thay đổi theo cơng thức:

In = (Ung - Ea)/ R Imax  1  1,5 Qđm.

27

Hình 2.13: Nạp bằng hiệu điện thế khơng đổi

Khi nạp, Ea tăng, I giảm nhanh theo đặc tuyến hyperbol.

Phương pháp nạp với điện áp khơng đổi cĩ thời gian nạp ngắn, dịng nạp tự động giảm theo thời gian. Tuy nhiên dùng phương pháp này ắc qui khơng được nạp no. Vì vậy nạp với điện áp khơng đổi chỉ là phương pháp nạp bổ sung cho ắc qui trong quá trình sử dụng.

Nhược điểm của phương pháp nạp này là:

 Dịng điện nạp ban đầu rất lớn cĩ thể gây hỏng bình accu.

 Dịng khi giảm về 0 thì accu chỉ nạp khoảng 90%.

2.2.4.2 Phương pháp nạp dịng khơng đổi

Theo cách này dịng điện nạp được giữ ở một giá trị khơng đổi trong suốt

thời gian nạp bằng cách thay đổi giá trị điện trở của biến trở R. Thơng thường người

ta nạp bằng dịng cĩ cường độ In = 0,1Qđm. Giá trị lớn nhất của biến trở R cĩ thể xác

định bởi cơng thức: R = (Ung – 2,6n)/ 0,5In

n : số accu đơn mắc nối tiếp.

0,5 : hệ số dự trữ.

Ung : hiệu điện thế nguồn nạp.

Hình 2.14: Sơ đồ nạp accu với dịng khơng đổi

R ~ + _ A i U=2,3V Imax In, U t, h

28

Theo phương pháp này tất cả các accu được mắc nối tiếp nhau và chỉ cần đảm bảo điều kiện tổng số các accu đơn trong mạch nạp khơng vượt quá trị số

Ung/2,7. Các accu phải cĩ dung lượng như nhau, nếu khơng ta sẽ phải chọn cường

độ dịng điện nạp theo accu cĩ điện dung nhỏ nhất và như vậy accu cĩ dung lượng lớn sẽ phải nạp lâu hơn.

Nhược điểm của phương pháp nạp với dịng điện khơng đổi là thời gian nạp kéo dài và yêu cầu các ắc qui đưa vào nạp cĩ cùng dung lượng định mức.

2.2.4.3 Phương pháp nạp hai nấc

Trong phương pháp này, đầu tiên người ta nạp accu với cường độ 0,1Iđm khi

accu bắt đầu sơi, giảm xuống cịn 0,05Iđm. Phương pháp nạp 2 nấc đảm bảo cho

accu được nạp no hơn và khơng bị nĩng.

Hình 2.15: Nạp 2 nấc

2.2.4.4 Phương pháp nạp hỗn hợp

Đây là phương pháp tổng hợp của hai phương pháp trên. Nĩ tận dụng được những ưu điểm của mỗi phương pháp. Đầu tiên, nạp bằng phương pháp dịng điện khơng đổi trong khoang thời gian = 8h tương ứng với 75÷80 % dung lượng accu và sau đĩ nạp bằng phương pháp hiệu điện thế khơng đổi. Cĩ thể nạp nhanh đối với bình bị cạn hết điện, nhưng phải giảm thời gian nạp.

Vì accu là tải cĩ tính chất dung kháng kèm theo sức phản điện động cho nên khi accu đĩi mà ta nạp theo phương pháp điện áp thì dịng điện trong ắc qui sẽ tự động dâng nên khơng kiểm sốt được sẽ làm sơi ắc qui dẫn đến hỏng hĩc nhanh chĩng. Vì vậy trong vùng nạp chính ta phải tìm cách ổn định dịng nạp cho accu.

I,A

0,1Iđm

29

Khi dung lượng của accu dâng lên đến 80% lúc đĩ nếu ta cứ tiếp tục giữ ổn định dịng nạp thì accu sẽ sơi và làm cạn nước. Do đĩ đến giai đoạn này ta lại phải chuyển chế độ nạp accu sang chế độ ổn áp. Chế độ ổn áp được giữ cho đến khi accu đã thực sự no. Khi điện áp trên các bản cực của accu bằng với điện áp nạp thì lúc đĩ dịng nạp sẽ tự động giảm về khơng, kết thúc quá trình nạp.

Tuỳ theo loại ắc qui mà ta nạp với các dịng điện nạp khác nhau, với accu

axit: dịng nạp = 0,1 ; nạp cưỡng bức với dịng điện nạp = (0,2 − 0,3) .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy phát đa điện áp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)