CHÊNH LỆCH 2 (WEDGE 2)

Một phần của tài liệu ĐỘ mở tài CHÍNH, MA sát tài CHÍNH và CHÍNH SÁCH TIỀN tệ tối ưu (Trang 68)

7. Chính sách tỷ giá hối đoái tối ưu

CHÊNH LỆCH 2 (WEDGE 2)

(WEDGE 2)

Chênh lệch 2 là do sự xuất hiện RBTC, gây tác động đến tỷ lệ thay thế biên giữa hàng hóa lâu bền và hàng hóa không lâu bền

quy mô và sự biến động trong nêm này có thể được giảm lại bằng cách điểu chỉnh tỷ giá hối đoái danh nghĩa cùng với chỉ số CPI

Chính sách đánh đổi và hệ số ràng buộc Pareto tối ưu

Các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt với các đánh đổi:

sự cứng nhắc danh nghĩa đòi hỏi phải tập trung vào ổn định tỷ lệ lạm phát nội địa, bỏ qua sự biến động của tỷ giá hối đoái danh nghĩa,

nêm liên quan đến sự có mặt của RBTC có thể trở nên vô hiệu hóa bằng cách tập trung vào tỷ giá hối đoái danh nghĩa.

Nhấn mạnh vai trò của RBTC trong việc xây dựng chính sách tiền tệ tối ưu, nên đặt Sự phân bổ tối ưu Pareto có ràng buộc của nền KT ở trạng thái giá cả linh hoạt

tất cả tỷ lệ lạm phát bằng 0 (khi đó lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực)

sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái danh nghĩa thể hiện :

Chính sách đánh đổi và hệ số ràng buộc Pareto tối ưu

Giả định: chi phí điều chỉnh giá cho sản phâm lâu bền bằng 0

Các nhà hoạch định của SOE sẽ tối đa hóa hữu dụng phụ thuộc vào cán cân thanh toán động được thể hiện trong PT (30), RBTC (9) và sự tích lũy của hàng hóa lâu bền, Xt = D t –(1-δ)Dt-1.

Chính sách đánh đổi và hệ số ràng buộc Pareto tối ưu

μt:nhân tử Lagrange ở pt(30),

ξt:nhân tử Lagrange cho RBTC (9),

ζt::nhân tử Lagrange cho sự tích lũy hàng hóa lâu bền

Điều kiện đầu tiên liên quan đến tập hợp các biến Ct, Dt, bt*, St : Uc,t – μtk(St) = 0

(37)

(39)(38) (38)

Chính sách đánh đổi và hệ số ràng buộc Pareto tối ưu

Từ (37)(39) :

(41)

Pt(41) là tỷ lệ thay thế biên liên thời gian tối ưu giữa tiêu dùng hàng lâu bền và hàng không lâu bền, thay thế phương trình trên với giá tương quan giữa hàng hóa lâu bền và không lâu bền, Zt như sau:

Chính sách đánh đổi và hệ số ràng buộc Pareto tối ưu

Các nhà chính sách thiết lập tỷ lệ thay thế biên giữa tiêu dùng hàng hóa lâu bền và không lâu bền bằng với chi phí tiêu dùng hàng hóa lâu bền giữa 2 thời điểm khác nhau:

[(1-δ)β] Et{Zt+1(Uc,t+1/U c,t) 1/k(St+1)}-Zt

Giá trị hàng lâu bền tại thời điểm t+1 và chi phí sử dụng của nó có thể bị tác động bởi sự sẵn có của cho vay nước ngoài, cho vay nước ngoài thì lại chịu tác động của giá trị TSTC.

Các tác động này được thể hiện như sau:

Một phần của tài liệu ĐỘ mở tài CHÍNH, MA sát tài CHÍNH và CHÍNH SÁCH TIỀN tệ tối ưu (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(79 trang)