Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC (Trang 26)

 Tài khoản này phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho,

 Kết cấu của tài khoản :

Nợ TK 159 Có - Gía trị dự phòng giảm giá HTK - Gía trị dự phòng giảm giá HTK

được hoàn nhập ghi giảm giá vốn đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ hàng bán trong kỳ

Gía trị dự phòng giảm giá TK hiện có cuối Kỳ

2.6.2 Phương pháp hạch toán

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TK 632 159 - Dự phòng giảm giá HTK TK632

Hoàn nhập chêch lệch giá trị dự Lập dự phòng giảm giá hàng tồn phòng phải lập năm nay nhỏ hơn kho cho năm nay ( số lập mới

số dự phòng đã lập năm trước hoặc số chêch lệch giũa giá trị dự phòng phải lập năm nay cao hơn số dự phòng đã lập năm

trước )

Sơ đồ 2.6: Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2.7 Kế toán kiểm kê, đánh giá NVL

Kiểm kê vật liệu là một biện pháp nhằm bổ sung và kiểm tra hiện trạng vật liệu mà các phương pháp kế toán chưa phản ánh được. Thông qua kiểm kê doanh nghiệp nắm được thực trạng của vật liệu cả về số lượng và chất lượng ngăn ngừa hiện tượng

tham ô lãng phí có biện pháp kịp thời xử lý những hiện tượng tiêu cực nhằm quản lý tốt vật liệu.

- Đánh giá lại vật liệu thường được thực hiện trong trường hợp đem vật liệu đi góp vốn liên doanh và trong trường hợp nhà nước quy định nhằm bảo toàn vốn kinh doanh khi có sự biến động lớn về giá cả.

Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp kiểm kê có thể được thực hiện theo phạm vi toàn doanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị, kiểm kê định kỳ hay kiểm kê bất thường.

Khi kiểm kê, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, Hội đồng một ban kiểm kê phải có thành phần đại diện lãnh đạo, những người chịu trách nhiệm vật chất về bảo vệ vật liệu, phòng kế toán và đại diện nhân viên của doanh nghiệp. Khi kiểm kê phải thực hiện cân đo, đóng, đếm và phải lập biên bản kiểm kê ( mẫu 08- VT) xác định số chênh lệch giữa số liệu thực kiểm kê với số liệu ghi trên sổ kế toán, trình bày ý kiến xử lý chênh lệch.

2.8 Hình thức kế toán áp dụng

- Hình thức nhật ký chung - Hình thức nhật ký – chứng từ - Hình thức chứng từ ghi sổ - Hình thức nhật ký – sổ cái

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC

3.1. Tổng quan về công ty TNHH Hoàng Lộc3.1.1. Giới thiệu chung về công ty 3.1.1. Giới thiệu chung về công ty

- Tên tiếng việt: Công ty TNHH Hoàng Lộc - Tên tiếng anh: Hoang Loc Limited company

- Trụ sở chính : Số 8A – Lam Sơn- Ngọc Lặc - Thanh Hóa - Điện thoại : 0373.993.888

- Fax : 0373.839.649 - Web site : Hoangloc.com.vn - Email: hoangloccompany@gmail.com

- Mã số thuế : 2800745301

- Giấy phép thành lập số 2603000894 - Vốn điều lệ : 18.000.000.000 đồng

- Số tài khoản : 501.10.00.000007.4 tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Thanh Hóa

Công ty TNHH Hoàng Lộc được thành lập vào ngày 09 tháng 10 năm 2006, theo giấy phép kinh doanh số: 2603000894 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 09 tháng 10 năm 2006. Công ty có số vốn đăng ký là 18 tỷ đồng, với sự tham gia góp vốn của 6 thành viên. Ban đầu việc kinh doanh còn khó khăn nhưng nhờ sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên nên công ty đã chuyển mình và đạt được những thành công nhất định trong quá trình kinh doanh.

Tuy là một doanh nghiệp trẻ nhưng Công ty TNHH Hoàng Lộc đã không ngừng phấn đấu, sớm khẳng định vị thế của mình trên thị trường. Hằng năm doanh nghiệp luôn nhận được bằng khen do Tỉnh Thanh Hóa trao tặng đối với tập thế, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Đây chính là sự đánh giá đúng đắn đối với sự tiến bộ vượt bậc của tập thể cán bộ công nhân viên tại doanh nghiệp. Chắc chắn rằng trong tương lai Công ty TNHH Hoàng Lộc sẽ còn phát triển và vươn xa hơn nữa.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty:

- Chức năng của công ty

Công ty TNHH Hoàng Lộc chuyên sản xuất hàng may mặc xuất bán rộng khắp thị trường trong nước.Ngoài ra doanh nghiệp còn nhận may gia công cho các đơn vị có yêu cầu.

- Nhiệm vụ của công ty

+ Kinh doanh đúng nghề đã đăng ký.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. + Bảo tồn và phát triển nguồn vốn.

+ Phát triển kinh doanh, mở rộng thị trường và phát triển đa dạng SP. + Bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh, trật tự xã hội.

+ Đảm bảo việc làm, thu nhập, và đời sống cho người lao động. + Báo cáo tài chính trung thực, đúng thời hạn quy định.

+ Nâng cao tay nghề trình độ SX của công nhân để tạo ra SP có chất lượng.

Tình hình tài chính của công ty:

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014

1 Tổng Tài Sản 37.362.537.213 38.092.906.212 2 Tài Sản Ngắn Hạn 18.320.179.009 12.040.516.986 3 Tài Sản Dài Hạn 19.042.358.204 26.052.389.226 4 Nợ Ngắn Hạn 15.365.003.508 13.548.333.748 5 Nợ Dài Hạn 879.056.888 1.236.296.141 6 Tổng Nợ Phải Trả 16.244.060.396 14.784.629.889 7 Chi phí bán hàng 801.458.796 957.205.411 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 984.563.992 1.163.387.588 9 Tổng doanh thu Bán hàng và CC

dịch vụ 24.628.299.465 26.991.229.466 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 4.786.295.602 5.224.776.640 11 Tổng lợi nhuận trước thuế 4.750.230.446 5.120.113.200 12 Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp 1.187.557.612 1.280.028.300 13 Lợi nhuận sau thuế 3.562.672.835 3.840.084.900

(Nguồn: Trích BCTC năm 2013 và 2014 của công ty TNHH Hoàng Lộc)

- Tài sản năm 2014 tăng 730.368.999đ so với năm 2013, tương ứng tăng 1,95% - Nợ ngắn hạn năm 2014 giảm 1.816.669.760đ so với năm 2013, tương ứng giảm 11,82%.

- Nợ dài hạn năm 2014 tăng 357.239.253đ so với năm 2013, tương ứng tăng 40,64%.

- Doanh thu năm 2014 tăng 2.362.930.001đ so với năm 2013, tương ứng tăng 9,6%.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 438.481.038đ , tương ứng tăng 9,16%.

- Lợi nhuận trước thuế năm 2014tăng 369.882.754đ so với năm 2013 tương ứng tăng 7,79%.

- Lợi nhuận sau thuế năm 2014 tăng 277.412.065đ so với năm 2013 tương ứng tăng 7,79%

3.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quản lý doanh nghiệp

Ghi chú:

: Quan hệ chỉ đạo

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý ở công ty:

Ban giám đốc gồm có Giám đốc, Phó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm chung về hoạt động SXKD của công ty.

- Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của công ty. Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty trước cơ quan quản lý cấp trên và trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Là người phụ trách chung, chỉ đạo quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phó Giám đốc kinh doanh: Phụ trách về kinh doanh, bán hàng đồng thời trực tiếp chỉ đạo các phòng : + Phòng kế hoạch sản xuất + Phòng kỹ thuật Giám đốc công ty P. Giám đốc kinh doanh P. Giám đốc tài chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng nhân sự Phân xưởng sản xuất Tổ Cắt A Tổ

Cắt B Thủ quỹ Đội bảo Hậu cần vệ

Thủ kho

- Phó Giám đốc tài chính: Phụ trách về tài chính đồng thời trực tiếp chỉ đạo các phòng : + Phòng kế toán

+ Phòng nhân sự Các phòng ban:

- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu thị trường, dự đoán nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trên thi trường, mở rộng và phát triển thị trường kinh doanh.

- Phòng kế hoạch: Định kỳ phải cân đối nguyên liệu để sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng; lập kế hoạch sản xuất cho phân xưởng sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đồng thời trực tiếp chỉ đạo phân xưởng sản xuất.

- Phòng kỹ thuật :

Chịu trách nhiệm toàn bộ về kỹ thuật trước Ban Giám đốc về kỹ thuật của các lô hàng sản xuất tại công ty, thiết kế chế thử mẫu mã theo kế hoạch sản xuất, xây dựng các đường truyền công nghệ cho các đơn hàng sản xuất, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm cuối cùng và kiểm soát quá trình sản xuất, kiểm soát và quản lý các thiết bị của các phân xưởng.

- Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về mặt tài chính, nguồn vốn hoạt động, lập kế hoạch quản lý vốn, phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời, trung thực về tình hình tài chính của công ty. Đồng thời lập báo cáo tài chính phục vụ tốt yêu cầu quản trị của ban lãnh đạo công ty và cơ quan chức năng.

+ Lập phiếu thu chi hàng ngày.

+ Theo dõi công nợ: phải thu, phải trả.

+ Có kế hoạch kinh phí chi trả công nợ, tiền lương cho nhân viên. + Xuất nhập hàng.

- Phòng nhân sự: Phụ trách các công việc về khối văn hóa- xã hội, đời sống vật chất, xây dựng các định mức lao động, tiền lương của công nhân viên trong công ty. Lập kế hoạch lao động phục vụ sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, trợ giúp Giám đốc trong việc bổ nhiệm và tuyển dụng lao động của công ty.

- Tổ cắt:

Nhận nguyên phụ liệu từ kho nguyên liệu, kiểm tra khổ vải, xác định mặt vải trước khi cắt, viết phiếu thanh toán bàn cắt cho từng đơn, từng mã hàng, từng loại nguyên liệu theo đúng số lượng của phòng kế hoạch, cắt theo yêu cầu kỹ thuật, đánh số bó hàng, phối kiện để giao cho tổ sản xuất, thanh toán bàn trải.

- Tổ sản xuất:

Nhận kế hoạch sản xuất các mã hàng theo kế hoạch phân công của quản đốc phân xưởng, quản lý lao động trong tổ, điều hành sản xuất phạm vi tổ, phân công bố trí lao động theo đường truyền công nghệ, chịu trách nhiệm về thời gian giao hàng và chất lượng sảm phẩm về đơn hàng mà tổ nhận sản xuất, nhắc nhở công nhân thực hiện nội quy, quy chế của công ty, đề xuất khen thưởng hoặc kỷ luật với các tổ viên trong tổ.

Với bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến, các bộ phận phòng ban đều chịu sự quản lý điều hành thống nhất từ trên xuống nên công việc được thống nhất, nhanh gọn. Công ty đã tổ chức một phòng kế toán duy nhất. Chính vì vậy công tác kế toán được tập trung và có hiệu quả.

3. 1.2.2. Quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ là một trong các yếu tố quan trọng để quan trọng để duy trì sản xuất, nó có tính chất quyết định chất lượng sản phẩm và giá thành.

Công nghệ sản xuất: Theo công nghệ tiên tiến được tiến hành khép kín từ khâu đo, kiểm tra chất lượng và đến cắt may hoàn thành sản phẩm nhập kho. Mỗi khâu đều có sự kiểm tra chất lượng của sản phẩm nghiêm ngặt.

Chính vì vậy ở công ty dây chuyền sản xuất được bố trí như sau:

Sơ đồ 3.2: Quy trinh công nghệ sản xuất

Ghichú: : quan hệ chỉ đạo HĐ sản xuất

Pha cắt BTP

Chuẩn bị kỹ thuật

May ,vắt ,sổ,thùa khuyết, dập cúc ,là chi tiết

Là ,đóng gói, thành phẩm Chuẩn bị kĩ

thuật

Đóng gói Thành phẩm

Chuẩn bi nguyên phụ liệu

- Cắt bán thành phẩm theo trình tự:

+ Kiểm tra nguyên liệu. + Giác mẫu sơ đồ.

+ KCS kiểm tra trên bàn cắt + Nhập kho bán thành phẩm cắt

- Công nghệ may theo trình tự.

+ Nhận bán thành phẩm cắt. + Máy các bộ phận chi tiết + Lắp ráp các bộ phận + Kiểm tra các bộ phận

- Là đóng gói các sản phẩm:

+ KCS kiểm tra chất lượng và là sản phẩm bằng bàn là hơi. + Đóng hàng vào túi PE

+ Chọn cổ vóc.

- Đặc điểm quy trình:

Yêu cầu kỹ thuật chính xác thao tác thuần thục, mang đặc tính liên tục. Không sử dụng hóa chất độc hại và thải độc hại trong công nghiệp, mặt bằng nhà xưởng thoáng mát, nhà xưởng rộng, đảm bảo thông gió, ánh sáng thông gió tốt có hệ thống máy làm mát trong xưởng. Đảm bảo tốt công tác an toàn cháy nổ cho công ty nói chung và người lao động nói riêng.

Sơ đồ 3.3 Sơ đồ bộ máy kế toán

Ghi chú:

: quan hệ đối chiếu : quan hệ chỉ đạo.

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người tổ chức chỉ đạo mọi mặt công tác kế toán, tài chính của các công ty trong toàn công ty về hoạt động của các nhân viên kế toán. Kế toán trưởng có quyền đề xuất với giám đốc về các quyết định tài chính phù hợp với SXKD của đơn vị, tổ chức, kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính, tổ chức quản lí chứng từ kế toán, quy định kế toán lưu chuyển chứng từ, ghi chép sổ sách và lập báo cáo kế toán để cung cấp thông tin kịp thời cho Giám đốc trong việc điều hành SXKD của DN.

- Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm. Tổng hợp phiếu xuất kho cho từng đơn hàng để tính giá thành sản phẩm và có sự điều tiết hợp lí để không ảnh hưởng đến tiến độ kinh doanh.

- Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình bán thành phẩm hàng hóa, theo dõi chi tiết các nghiệp vụ bán hàng phản ánh doanh thu, và quá trình nhập xuất thành phẩm...

- Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi và thanh toán tiền lương, bảo hiểm và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình tạm ứng các khách hàng của công ty. Ngoài ra còn lập phiếu thu, chi tiền mặt theo chứng từ và cuối tháng lập báo cáo quyết toán sổ quỹ tiền mặt.

- Thủ quỹ : Có nhiệm vụ, chi tiền mặt, quản lí tiền mặt, ngân phiếu, ghi chép quỹ và báo cáo sổ quỹ hàng ngày.

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN NVL KẾ TOÁN BÁN

HÀNG

KẾ TOÁN

3.1.4.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty : Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Ghi chú :

+ Ghi hằng ngày : + Ghi cuối tháng : + Đối chiếu, kiểm tra :

Sơ đồ 3.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Chứng từ kế toán Sổ quỹ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh

(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w