II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước, compa.
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
Tuần: 13 DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN NS:
20/11/10.
Tiết: 26 ND: 23/11/10.
I/ MỤC TIÊU:
-KT: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
-KN: Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
-TĐ: Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:- GV: SGK, thước, compa. - GV: SGK, thước, compa. - HS: SGK, thước, compa, bảng nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Bài cũ:
HS 1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Hệ thức liên hệ.
HS 2: Làm BT 19/111
Hoạt động 2: Nắm được dấu hiệu nhận
biết tiếp tuyến để vận dụng chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
-GV vị trí nào của đường thẳng và đường tròn thì đường thẳng gọi là tiếp tuyến.
-GV lúc đó số điểm chung là bao nhiêu? -Khoảng cách từ tâm đến đthẳng đó ntn? -GV giới thiệu các dấu hiệu như SGK. -GV giới thiệu định lí SGK.
-GV vẽ hình 74 và giới thiệu như SGK.
-GV cho HS hoạt động nhóm làm BT ?1
+ BC ? AH vì sao?
+ H có vị trí ntn đ/với (A; AH) vì sao? + Vậy ta suy ra điều gì?
-GV quan sát các nhóm hoạt động và chọn kết quả một vài nhóm cho các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 3: Nắm cách dựng tiếp tuyến
với đường tròn đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn.
-GV gọi HS đọc đề bài toán SGK.
-GV hướng dẫn HS cách dựng như SGK
-GV đặt các câu hỏi giúp HS hiểu rõ các kiến thức vận dụng vào việc giải bài toán trên.
-GV cho HS làm BT ?2
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: của đường tròn:
*/ Định lí: (SGK)
Cho (O) C ∈ (O);
a là tiếp tuyến (O)
⇔ a ⊥ OC tại C
2. Áp dụng: (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố: Cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Làm BT
21/111 SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài nắm lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Xem lại các BT đã giải và
C B B O A M E C B O A khiêm - Giải các BT còn lại.
- Chuẩn bị trước các bài tập phần “Luyện tập”
IV/ RKN & PHỤ LỤC:
Tuần: 14 LUYỆN TẬP NS: 23/11/10.
Tiết: 27 ND: 26/11/10.
I/ MỤC TIÊU:
-KT: Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
-KN: Thành thạo trong việc vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Vận dụng thành thạo các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
-TĐ: Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước, compa. - HS: SGK, thước, compa, bảng nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Bài cũ:
HS 1: Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Nêu cách dựng tiếp tuyến của (O) đi qua điểm A không thuộc (O)
HS 2: Làm BT 22/111.
Hoạt động 2:
-GV gọi HS đọc đề BT 24.
-GV gọi HS vẽ hình, ghi GT & KL của BT này. HS ở dưới lớp thực hiện và nhận xét.
-Để chứng minh đt a là tiếp tuyến của (O) ta cần chứng minh điều gì?
-Vậy đối với BT này ta cần chứng minh điều gì?
-HS thực hiện và lên bảng trình bày. -Các HS khác nhận xét, sửa sai.
-GV ∆AOH ta biết được những yếu tố nào?
-Vậy ta tính được cái gì? Dựa vào đâu? -Làm thế nào tính OC? Dựa vào đâu? -HS hoạt động theo nhóm thưc hiện câu b. -GV quan sát các nhóm hoạt động và chọn kết quả một vài nhóm cho các nhóm khác nhận xét, sửa sai.
-GV cho HS đọc đề BT 25
-GV cho HS lên bảng vẽ hình, ghi GT & KL.
-GV tứ giác này ta biết được những vấn đề gì?
-Vậy tứ giác đó là hình gì? -HS thực hiện vào vở nháp. -GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện. -Các HS khác nhận xét, sửa sai -GV hướng dẫn câu b. -HS về nhà thực hiện. BT 24: a. OC là trung trực của AB ⇒ CB = CB
Xét ∆CAO & ∆CBO:
CA = CB (cmt) CO (chung) OA = OB (bk)
Do đó ∆CAO = ∆CBO
⇒ CAO = CBO = 900. hay CB ⊥ OB
⇒ CB là tiếp tuyến của (O)
b. Gọi H là giao điểm của AB và OC
⇒ OH2 = OA2 - AH2 = 225- 144 = 81. ⇒ OH = 9 Ta có: OA2 = OH.OC ⇒ OC = OA2/OH OC = 225/9 = 25 BT 25: a/ OA ⊥ BC ⇒ MB = MC Xét tứ giác ABOC: MA = MO (gt) MB = MC (cmt) AO ⊥ BC (gt)
Vậy tứ giác ABOC là hình bình hành
Hoạt động 3: Củng cố: Cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, cách dựng
tiếp tuyến. Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết”
Giáo viên: Nguyễn Văn Bá Giáo án Hình Học 9
21 1 2 1 C B O A D E C B A K F
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Học bài nắm lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến,
cách dựng tiếp tuyến. Xem lại các BT đã giải và nắm lại phương pháp. Giải các BT còn
lại. Chuẩn bị trước bài “Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau”
IV/ RKN & PHỤ LỤC:
Tuần: 14 NS: 27/11/10.
Tiết: 28 ND: 30/11/10.
I/ MỤC TIÊU:
-KT: Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
-KN: Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “Thước phân giác”.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước, compa. - HS: SGK, thước, compa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: a. Ổn định: b. Bài cũ:
HS : Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Cách dựng tiếp tuyến đi qua một điểm nằm ngoài đường tròn.
Hoạt động 2: Nắm được đ.lí về hai tt cắt
nhau.
-GV đưa ra hình vẽ BT ?1
-GV cho HS thực hiện BT này.
-GV nêu các cạnh và các góc bằng nhau đã biết.
-GV từ các yếu tố bằng nhau đó ta suy ra điều gì?
-GV từ việc suy ra các cạnh và các góc bằng nhau hãy nêu các tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau.
-Các HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh -GV chốt lại. Các HS khác nhắc lại.
-GV lưu ý cho HS “Góc tạo bởi hai tiếp
tuyến”; “Góc tạo bởi hai bán kính”
-Cho HS hoạt động nhóm làm BT ?2
-Cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Nắm được đường tròn nội
tiếp, bàng tiếp tam giác, xác định được tâm của các đ.tròn này.
-GV cho HS làm Bt ?3
-GV hướng dẫn: sử dung tính chất của tia phân giác của một góc.
-GV giới thiệu đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn.
-GV cho HS phát hiện cách tìm tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
-GV cho HS làm BT ?4 tương tự BT ?3
-GV giới thiệu đường tròn bàng tiếp tam giác. -HS nêu cách tìm tâm của đường tròn bàng tiếp.