Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ IMục tiêu:

Một phần của tài liệu Bài soạn tuần 23 (cả 2 buổi ) (Trang 27 - 31)

IMục tiêu:

-Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện sự tăng tiến.

-Biết tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tăng tiến bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, bằng thay đổi vị trí các vế câu.

II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng lớp.

-Bút dạ và giâý khổ to.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ

-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.

-Nhận xét, đánh giá và cho điểm HS.

-2-3 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.

2 Giới thiệu bài. 3 Nhận xét. HĐ1; HDHS làm bài 1. HĐ2: HDHS làm bài 2. 3 Ghi nhớ. 4 Luyện tập. HĐ1: HDHS làm bài 1.

-Giới thiệu bài.

-Dẫn dắt và ghi tên bài.

-Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc;

-Các em đọc lại câu chuyện đã cho.

-Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.

-Cho HS làm bài và trình bày kết quả (GV ghi câu ghép lên bảng lớp).

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

.Câu văn gồm 2 vế cấu tạo thành. ,Quan hệ từ nối 2 vế câu: Chẳng những… mà còn…

.Câu văn sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những…. mà còn thể hiện quan hệ tăng tiến.

-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu.

-Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến. -GV nhận xét và khẳng định những cặp quan hệ từ HS tìm đúng. .Không những … mà còn…. .Không chỉ….. mà còn…. .Không những… mà… -Cho HS đọc và nhắc lại. -Cho HS đọc yêu cầu và đọc chuyện vui Người lái xe đãng trí. -GV giao việc:

-Đọc lại yêu cầu và câu chuyện. -Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.

-Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.

-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã ghi câu ghép cần phân tích.

-Nghe.

-1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm theo.

-HS làm bài cá nhân.

-1 HS lên bảng phân tích câu ghép. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS nêu các cặp quan hệ từ tìm được. -Lớp nhận xét. -2 HS đọc ghi nhớ.

-2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ không nhìn SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo.

-HS còn lại dùng bút chì gạch câu ghép trong SGK hoặc làm vào giấy nháp.

HĐ2: HDHS làm bài 2. 5 Củng cố dặn dò

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Câu ghép có trong chuyện vui là:

Vế 1: Bọn bật lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.

Vế 2: Mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.

H: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? Kết quả đúng: Cặp quan hệ từ cần điền là: a)Không chỉ… mà… còn…. b)Không những…. mà… còn… Chẳng những… mà còn… c)Không chỉ… mà. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến.

-Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-Ở chỗ người lái xe ngồi nhầm vào hàng ghế sau của xe mà lại tưởng ngồi vào hàng ghế trước chỗ có tay lái nên cho là tay lái và phanh bị lấy cắp. -Nghe. Toán:Tiết 115: Thể tích hình lập phương. I Mục tiêu: Giúp HS.

-Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương. -Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước.

-Vận dụng công thức tính để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn gian. II Đồ dùng dạy học.

-Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm, một số hình lập phương cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.

Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ HĐ2: Bài mới GTB a)Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. Bài 2.kk -Chấm một số vở.

-Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài.

-Nhận xét ghi điểm. a) Ví dụ. -GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm. -Yêu cầu HS nhận xét hình. -Vậy đó là hình gì?

-GV treo mô hình trực quan. b) Công thức.

-GV treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình.

-GV xác nhận kết quả.

-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. Bài 1.

-Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV treo bảng phụ.

-Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.

-Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó?

-Gọi 4 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.

-Yêu cầu HS làm ở bảng, lần lượt giải thích cách làm. -GV xác nhận kết quả.

-Yêu cầu HS nhận xét và lưu ý các trường hợp.

-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. -GV đánh giá cho điểm.

-Nhắc lại tên bài học. -HS tính. V= 3 x3 x3= 27 cm3 -Hình hộp có 3 kích thước bằng nhau. -Hình lập phương. -HS viết. V= a xa xa V: Thể tích hình lập phương. a: độ dài cạnh hình. -HS nêu. -1 HS đọc to đề bài. a) a= 1,5m Tính S1, V -Là hình vuông. Có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bằng diện tích một mặt nhân với 6.

-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-HS nhận xét.

-HS1,2. Chỉ thay vào công thức để tính.

-HS3: Biết S1 nhẩm để tìm ra cạnh a.

-1 HS đọc to yêu cầu bài. Bài giải

Thể tích khối kim loại hình lập phương.

0,7 x 0,75x0,75=0,421875m3

Đổi:0,421875m3=421,875dm3

Khối kim loại nặng là: 15 x 421,875=6328,125 kg.



Tập làm văn.

Một phần của tài liệu Bài soạn tuần 23 (cả 2 buổi ) (Trang 27 - 31)