Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt trong phạm vi hoạt động của hợp tác xã thành công, hà nội (Trang 25)

a. Phƣơng pháp thu thập tài liệu

- Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan nhƣ: Thu thập số liệu đã đƣợc công bố về hiện trạng rác thải sinh hoạt, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của

Thu thập, tổng hợp tài liệu Khảo sát thực địa

Tổng quan cơ sở lý luận các nghiên cứu liên quan đến đề tài

- Phân tích các nhân tố là cơ sở xây dựng các bản đồ.

- Đo mẫu khí và nƣớc

Đƣa mẫu nƣớc đi phân tích tại phòng thí nghiệm

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

- Đƣa ra giải pháp về bố trí không gian lãnh thổ.

- Đề xuất định hƣớng và giải pháp cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại HTX Thành Công nói riêng, góp phần quản lý rác thải Hà Nội nói chung.

So sánh kết quả phân tích

mẫu với QCVN Đánh giá tác động đến môi trƣờng của khu xử lý rác

21

thành phố Hà Nội. Tham khảo quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải mà HTX môi trƣờng đang thực hiện.

- Tìm hiểu qua sách báo, mạng internet….. b. Phƣơng pháp khảo sát thực địa

- Phƣơng pháp khảo sát thực địa để đánh giá tình hình thu gom rác của HTX Thành Công; đồng thời khảo sát địa điểm đặt nhà máy xử lý rác Xuân Sơn và hệ thống hóa tài liệu.

c. Phƣơng pháp điều tra xã hội học

Phƣơng pháp giúp ngƣời thu thập thông tin có đƣợc một cách nhìn toàn diện nhất về cuộc điều tra của mình.

Học viên tiến hành điều tra theo một kế hoạch nhất định thôngqua cách thức hỏi – đáp trực tiếp giữa ngƣời phỏng vấn (học viên thực hiện) và ngƣời dân dựa theo một bảng câu hỏi (phiếu điều tra đƣợc chuẩn bị trƣớc) trong đó ngƣời phỏng vấn nêu các câu hỏi cho đối tƣợng cần khảo sát, lắng nghe ý kiến trả lời và ghi nhận vào phiếu điều tra.

Lập phiếu điều tra gồm có 2 loại: phiếu điều tra tổ vệ sinh môi trƣờng đƣợc thực hiện tại khu vực thu gom rác của HTX Thành Công; phiếu điều tra môi trƣờng đƣợc thực hiện đối với các hộ dân tại khu vực xử lý rác thải của HTX Thành Công.

- Thu thập số liệu đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp thành viên trong gia đình với bảng hỏi đƣợc thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu. Phỏng vấn bằng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến của các hộ gia đình về tình hình xử lý rác thải bằng phƣơng pháp đốt và chôn lấp tại khu xử lý rác Xuân Sơn và ảnh hƣởng của nó tới môi trƣờng xung quanh.

- Hình thức thực hiện phƣơng pháp này thông qua các buổi gặp gỡ, trao đổi và thảo luận với các cán bộ tại địa phƣơng và giáo viên hƣớng dẫn nhằm tháo gỡ những thắc mắc.

d. Phƣơng pháp bản đồ

Bản đồ có khả năng thể hiện thông tin về không gian, thời gian và thuộc tính của sự vật hiện tƣợng cũng nhƣ là công cụ giúp ngƣời nghiên cứu thể hiện thông tin. Vì thế, dùng bản đồ để đo tính, lấy số liệu, khảo sát sẽ có lợi cho công tác thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện, đề tài đã

22

sử dụng phần mềm Mapinfo và Autocard để tạo ra các bản đồ hợp phần của khu vực nghiên cứu: sơ đồ khu vực thu gom rác, sơ đồ khu vực xử lý rác thải…

e. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu

- Phƣơng pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải của HTX Thành Công trên địa bàn Hà Nội.

- Tổng hợp tất cả các số liệu thu thập đƣợc từ các phƣơng pháp trên. - Xử lý số liệu bằng Excel.

f. Phƣơng pháp hệ thống

- Phƣơng pháp hệ thống nhằm khái quát định hƣớng mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23

CHƢƠNG 2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG TRONG PHẠM VI HOẠT ĐỘNG CỦA

HỢP TÁC XÃ THÀNH CÔNG 2.1. Cơ sở lựa chọn khu vực nghiên cứu

Hiện nay, Hà Nội có 8 đơn vị tham gia xã hội hóa công tác vệ sinh môi trƣờng đô thị và một số tổ thu gom dân lập khác:

- Công ty cổ phần MTĐT Thăng Long. - Hợp tác xã Thành Công.

- Công ty TNHH NN một thành viên Môi trƣờng đô thị (do Công ty MTĐT Hà Nội chuyển thành).

- Công ty cổ phần Tây Đô tách ra từ xí nghiệp MTĐT số 5. - Công ty cổ phần môi trƣờng Thanh Trì.

- Hợp tác xã Gia Lâm huyện Gia Lâm, quận Long Biên.

- Công ty cổ phần môi trƣờng dịch vụ và dạy nghề Thái Dƣơng. - Công ty cổ phần Xanh….

Thực hiện Chỉ thị số 36-CT/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020; Luật Hợp tác xã năm 2012; Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014, công tác bảo vệ môi trƣờng của cả nƣớc nói chung và khu vực kinh tế hợp tác, HTX nói riêng đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Hiện nay, với 18.104 HTX, trên 360.000 tổ hợp tác, 52 liên hiệp HTX, khu vực kinh tế hợp tác, HTX đang trở thành khu vực kinh tế rộng lớn nhất, có vai trò quan trọng hàng đầu trong việc hỗ trợ và thúc đẩy 12,5 triệu thành viên, hộ thành viên, thành viên là các hộ kinh tế gia đình, tiểu chủ, doanh nghiệp nhỏ trong phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần giải quyết những nhu cầu về sản xuất, đời sống, kinh tế và xã hội. Đồng thời, HTX là một bộ phận quan trọng trong công tác bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững. Gần đây, nhiều HTX đã chú trọng đầu tƣ đổi mới công nghệ, xây dựng hệ thống xử lý chất thải, cải thiện môi trƣờng.

24

Thông qua mô hình tổ hợp tác, HTX, phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trƣờng đƣợc đẩy mạnh, công tác xã hội hóa bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc hình thành ở nhiều tỉnh, thành phố, nhiều điển hình tiên tiến trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Các mô hình HTX tự quản về môi trƣờng ở cộng đồng, đặc biệt là sự hình thành và ra đời của 183 HTX chuyên về thu gom rác thải và làm các dịch vụ bảo vệ môi trƣờng, đã góp phần quan trọng vào việc làm môi trƣờng xanh, sạch đẹp, giảm ô nhiễm môi trƣờng. Ngoài bảo vệ môi trƣờng, các HTX dịch vụ môi trƣờng còn tạo việc làm cũng nhƣ thu nhập và đảm bảo đời sống cho hàng chục nghìn lao động mà chủ yếu là ngƣời nghèo, ngƣời yếu thế, góp phần vào chiến lƣợc quốc gia về xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững [15].

Hợp tác xã Thành Công là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực xã hội hóa vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn Thành phố Hà Nội, đƣợc thành lập ngày 20/12/2000 đăng ký kinh doanh số 0012TX (thay đổi lần thứ 9 ngày 18 tháng 5 năm 2012) do Uỷ ban nhân dân Quận Thanh Xuân cấp. Hợp tác xã đã đạt đƣợc những thành quả rất cao, đƣợc thành phố và các sở, ban, ngành chức năng khen ngợi.

Hƣớng tới mục tiêu xã hội hóa và quản lý rác thải dựa vào cộng đồng, tác giả lựa chọn mô hình Hợp tác xã vệ sinh môi trƣờng Thành Công làm đối tƣợng nghiên cứu.

2.2. Tổng quan về hợp tác xã Thành Công

Xã hội càng phát triển thì lƣợng rác thải ngày càng lớn. Nắm bắt đƣợc nhu cầu cần thiết về công tác vệ sinh môi trƣờng, HTX môi trƣờng Thành Công chính thức đi vào hoạt động từ tháng 2/2002, là đơn vị đầu tiên thực hiện thí điểm đề án xã hội hóa công tác thu gom và vận chuyển rác thải, phế thải trên địa bàn thành phố Hà Nội. Với số vốn ban đầu ít, số lƣợng xe chở rác chỉ có 2 chiếc, xã viên chƣa nhiều, thu nhập thấp, nhiều ngƣời chƣa quen với công việc thu gom rác nên HTX gặp nhiều khó khăn. Sau một thời gian hoạt động, HTX dần tự tin vì đƣợc công nhận của ngƣời dân cũng nhƣ chính quyền, tâm lý xã viên đã khá ổn định. Từ năm 2002 đến tháng 4/2004, HTX Thành Công lần lƣợt nhận thực hiện công tác vệ sinh môi trƣờng theo phƣơng thức giao thầu tại các địa bàn: xã Trung Văn, phƣờng Văn Chƣơng, phƣờng Khƣơng Đình, phƣờng Nhân Chính....Sau đó, HTX đƣợc giao thêm việc thu gom và vận chuyển rác thải trên nhiều xã, phƣờng của quận Thanh Xuân, huyện Từ Liêm, Đan Phƣợng, huyện Hoài Đức, huyện Thạch Thất và nhiều khu vực, đƣờng phố chính. Không chỉ thu gom và vận chuyển rác, HTX đã mở rộng

25

thêm nhiều hoạt động liên quan đến môi trƣờng nhƣ: tƣới nƣớc rửa đƣờng, hút bụi, tƣới cây... Mỗi ngày, HTX thu gom và vận chuyển khoảng 500 tấn vừa rác thải sinh hoạt vừa đất thải xây dựng.

Tên đơn vị : Hợp tác xã Thành Công.

Địa chỉ : Số 145 Đƣờng Hồ Mễ Trì, Phƣờng Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Tp. Hà Nội.

MST : 0101248670.

Ngƣời đại diện : Ông Phạm Thiện Tài - Giám đốc.

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0012TX do UBND quận Thanh Xuân cấp ngày 20/12/2000; thay đổi lần thứ 9 ngày 18 tháng 05 năm 2012.

2.2.1. Cơ cấu tổ chức và nhân lực

Tống số lao động của HTX Thành Công phụ thuộc vào số địa bàn hoạt động. Số lƣợng xã viên trong HTX đã là 985 lao động (bao gồm 167 lao động là thuê thời vụ, 818 lao động hợp đồng dài hạn). Số lƣợng cụ thể trong từng bộ phận nhƣ sau:

Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức và nhân lực của HTX Thành Công

STT Cơ cấu tổ chức Số lƣợng

(người)

I Bộ phận gián tiếp 67

1.1 Ban chủ nhiệm 03 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2 Ban kiểm soát 03

1.3 Phòng Kế hoạch 10 1.4 Phòng kinh doanh 03 1.5 Phòng Tài chính kế toán 09 1.6 Phòng kỹ thuật vận tải 03 1.7 Phòng dự án 04 1.8 Giám sát 03 1.9 Bảo vệ - tạp vụ - thủ kho 29 II Bộ phận trực tiếp 918

1 Đội sản xuất duy trì vệ sinh môi trường (15 tổ) 778

1.1 Tổ thu gom rác Phƣờng Hạ Đình - Kim Giang 32 1.2 Tổ thu gom rác phƣờng Khƣơng Đình 29 1.3 Tổ thu gom rác phƣờng Nhân Chính 25

26

1.4 Tổ thu gom rác Phƣờng Hồng Liên 50

1.5 Tổ thu gom rác Trung Văn 40

1.6 Tổ thu gom Phạm Hùng 39

1.7 Tổ thu gom Lê Đức Thọ 47

1.8 Tổ thu gom rác Mỹ Đình 28

1.9 Tổ thu gom rác Mễ Trì Thƣợng 10

1.10 Tổ thu gom rác Mễ Trì Hạ 10

1.10 Tổ thu gom rác Thanh Xuân Bắc 32

1.11 Tổ thu gom rác Thanh Xuân Trung 43

1.12 Tổ thu gom rác Khƣơng Mai 23

1.13 Tổ thu gom rác Phú Đô 11

1.14 Tổ thu gom rác Phƣơng Liệt 31

1.15 Tổ duy trì Hà Tây 200

1.16 Tổ sản xuất thƣơng binh 128

2 Đội sửa chữa ô tô, gò hàn xe gom 23

2.1 Tổ sửa chữa, bảo dƣỡng xe ô tô 12

2.2 Tổ gò hàn xe gom 11

3 Đội vận chuyển rác thải, đất phế thải 89

3.1 Tổ vận chuyển rác thải 40

3.2 Tổ vận chuyển đất phế thải 35

3.3 Tổ vận hành máy xúc, máy ủi 14

4 Nhà máy xử lý rác Xuân Sơn - Sơn Tây 28

27

2.2.2. Sơ đồ tổ chức

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của HTX Thành Công Ghi chú: Mối quan hệ một chiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mối quan hệ hai chiều

2.2.3. Năng lực máy móc, thiết bị

Để đảm bảo tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trong những năm qua, HTX Thành Công luôn đẩy mạnh đầu tƣ hệ thống máy móc, phƣơng tiện vận tải mới

Ban quản trị Ban kiểm soát Ban giám đốc Kinh doanh Tài vụ Ban quản lý dự án Kế hoạch Tổ chức hành chính Giám sát Tổ khai thác Tổ dịch vụ Đội sản xuất Đội sản xuất Đội sản xuất Đội sản xuất Đội sản xuất Đội sản xuất Kỹ thuật vận tải Tổ sửa chữa Tổ ktra ,XL MT Tổ kỹ thuật Nhà máy XL rác GP mặt bằng XD các khu CN Đội sản xuất Đội sản xuất Đội sản xuất Đội sản xuất

28

100% đồng bộ, hiện đại. Các xe chuyên dụng đƣợc nhập khẩu từ Hàn Quốc, Nhật Bản. Lắp đặt trong nƣớc tại hãng xe có thƣơng hiệu nhƣ Huyndai, Hiệp hòa...

Bảng 2.2. Các loại xe chuyên dụng của HTX Thành Công

STT Loại xe chuyên dụng Số lƣợng Ghi chú

1 Xe chuyên dụng vận

chuyển rác thải 60 cái Tải trọng từ 2,5 tấn – 15 tấn 2

Xe chuyên dụng vận chuyển đất, phế thải xây dựng

40 cái Tải trọng từ 5 tấn - 20 tấn

3

Xe máy chuyên dùng (máy xúc, máy ủi, máy lu ….)

20 máy Xúc đất, xúc rác, phá dỡ GPMB, thi công làm đƣờng

4 Xe téc tƣới nƣớc rửa

đƣờng 12 xe

Để tƣới nƣớc rửa đƣờng, cung cấp nƣớc sinh hoạt

5 Xe quét hút bụi 5 xe Phục vụ VSMT

6 Xe ô tô du lịch 10 xe Từ 4 - 12 chỗ

7 Xe thu gom rác 15.000 xe Loại 0,4m3/xe

(Nguồn: Báo cáo của HTX Thành Công, Hà Nội, quý I/2013)

2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Hợp tác xã Thành Công tiến hành thu gom rác trên địa bàn 5 quận huyện phía Tây thành phố Hà Nội: huyện quận Thanh Xuân, huyện Từ Liêm, huyện Đan Phƣợng, huyện Hoài Đức, huyện Thạch Thất. Sau đó, rác đƣợc vận chuyển rác lên khu vực bãi rác Xuân Sơn, xã Xuân Sơn để xử lý. Vì vậy, khu vực xung quanh bãi rác Xuân Sơn chịu sự tác động lớn về môi trƣờng do rác thải gây ra. Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung vào đánh thực trạng xử lý rác thải của HTX Thành Công tại bãi chôn lấp (BCL) và nhà máy xử lý rác Xuân Sơn, Sơn Tây, Hà Nội. Từ đó, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của khu xử lý rác đến môi trƣờng nƣớc và khí trong phạm vi khu vực nghiên cứu.

29

2.3.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Xã Xuân Sơn thuộc thành phố Sơn Tây, Hà Nội; có tổng diện tích tự nhiên là 13,33 km2, cách trung tâm thành phố hơn 4 km về phía tây. Trụ sở UBND xã Xuân Sơn có tọa độ 21°8′6″ vĩ độ bắc; 105°26′31″ kinh độ đông, giáp các phƣờng, xã:

+ Phía đông giáp xã Thanh Mỹ. + Phía tây giáp xã Tản Lĩnh.

+ Phía nam giáp phƣờng Xuân Khanh. + Phía bắc giáp xã Cam Thƣợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30

Cùng với các xã nhƣ Thanh Mỹ, Xuân Khanh, xã Xuân Sơn là một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp của thị xã Sơn Tây, có nhiều đƣờng giao thông nối trung tâm, với các vùng huyện, xã lân cận nhƣ: đƣờng tỉnh lộ 413, 414 và 416, gần quốc lộ 32 chạy qua thành phố Sơn Tây. Thƣ̣c hiê ̣n chủ trƣơng về chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngoài việc tập trung chỉ đạo phát triển nông nghiệp , hoạt động sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiê ̣p - xây dựng trên đi ̣a bàn khu vực vẫn đang trong giai đoa ̣n đầu phát triển, hoạt động thƣơng mại - dịch vụ cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Theo quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội đến 2020, xã nằm trong khu vực quy hoạch đô thị Sơn Tây.

b. Địa hình

Địa hình chung khu vực là đồng bằng dạng gò thoải, đôi nơi có đồi sót xu hƣớng thấp dần từ bắc tới nam. Về bản chất, đây là địa hình bóc mòn tức là dạng đồng bằng bóc mòn nổi lên những gò đồi sót tƣơng đối thoải phân bố theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Bề mặt đỉnh có độ cao trong khoảng 25 - 60m, đỉnh cao đến gần

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rác thải sinh hoạt trong phạm vi hoạt động của hợp tác xã thành công, hà nội (Trang 25)