3.2.1. Khỏi quỏt về hội nhập kinh tế quốc tế:
- Hội nhập kinh tế là quỏ trỡnh chủ động thực hiện đồng thời hai việc: Một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trường khu vực và thế giới thụng qua cỏc nỗ lực thực hiện mở cửa và thỳc đẩy tự do húa nền kinh tế quốc dõn; Mặt khỏc, gia nhập và gúp phần xõy dựng cỏc thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu.
- Cỏc đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là sự phối hợp mang tớnh chất xuyờn quốc gia giữa hai hay nhiều nước độc lập cú chủ quyền trong một hay nhiều hiệp định kinh tế.
+ Hội nhập kinh tế khu vực và song phương được xem và giải phỏp trung hũa giữa hai xu hướng đối lập nhau trờn thị trường thế giới.
+ Hội nhập kinh tế khu vực và song phương luụn là một hành động tự giỏc, tớch cực của cỏc thành viờn nhằm phối hợp và điều chỉnh cỏc chương trỡnh kinh tế với những thỏa thuận cú đi cú lại của cỏc nước thành viờn.
3.2.2. Những khú khăn và thuận lợi
1. Thuận lợi:
- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ đẩy mạnh việc phỏt triển quan hệ với cỏc doanh nghiệp của cỏc nước trờn thế giới. Qua đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể tiếp cận nhanh chúng cụng nghệ, kỹ thuật hiện đại, nõng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, bảo vệ thị trường nội địa và chủ động tham gia thị trường quốc tế;
- Việt Nam sẽ cú điều kiện thu hỳt vốn, kinh nghiệm quản lý và cụng nghệ mới… của nước ngoài. Tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, cỏc doanh nghiệp cú thờm nhiều điều kiện để tiếp nhận thờm nhiều nguồn vốn quốc tế với nhiều hỡnh thức đa dạng - Đõy là tiềm lực quan trọng thỳc đẩy việc phỏt triển xõy dựng cơ sở hạ tầng của đất nước và cũng là điều kiện rất thuận lợi cho cụng việc của cỏc doanh nghiệp tư vấn xõy dựng;
- Khắc phục được tỡnh trạng bị phõn biệt đối xử trong quan hệ quốc tế. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú lợi từ việc cải thiện hệ thống giải quyết tranh chấp khi cú quan hệ với cỏc nước trờn thế giới. Nõng cao khả năng cạnh tranh và tớnh hiệu quả trong nền kinh tế, đồng thời tạo ra mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Tạo điều kiện mở rộng thị phần quốc tế cho cỏc sản phẩm Việt Nam.
- Việc mở rộng quan hệ quốc tế, sự vận động của cỏc yếu tố nguồn lực cũng bắt đầu mang tớnh chuyờn mụn hoỏ trờn cấp độ quốc tế, học tập tỏc phong lao động cụng nghiệp, cú kỷ luật, tự giỏc, chủ động trong cụng việc;
- Nước ta là một nước đang phỏt triển, cơ sở hạ tầng cũn đang rất nghốo nàn, lạc hậu đặc biệt là khu vực nụng thụn, hơn nữa Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề vỡ biến đổi khớ hậu và nước biển dõng. Đõy là một khú khăn của đất nước nhưng cũng là cơ hội tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp tư vấn phỏt huy trớ tuệ, sỏng tạo nhằm xõy dựng đất nước ngày càng phỏt triển.
2. Khú khăn
- Cạnh tranh trở nờn quyết liệt hơn, gõy sức ộp khụng nhỏ đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đó quen với sự trợ giỳp của Nhà nước, những doanh nghiệp cú tiềm lực tài chớnh và cụng nghệ yếu kộm;
- Khủng hoảng tài chớnh, khủng hoảng kinh tế toàn cầu, suy giảm và bất ổn kinh tế trong nước, mõu thuẫn giữa hội nhập, phỏt triển nhanh, bền vững với giữ gỡn phong tục tập quỏn và nõng cao chất lượng cuộc sống dõn cư cũn là gõy ra những thỏch thức lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển những năm tiếp theo.
- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đa phần là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, cú quy mụ nhỏ bộ, tiềm lực vật chất nghốo nàn, với năng lực tài chớnh hạn chế. Trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu trong khi sức cạnh tranh cũn quỏ thấp;
- Thể chế kinh tế, cỏc chớnh sỏch ở nước ta đang cũn quỏ phức tạp, rườm rà khiến cỏc nhà đầu tư e ngại khi đầu tư vào Việt Nam. Đội ngũ cỏn bộ quản lý Nhà nước và đội ngũ doanh nhõn chưa đủ mạnh để quản lý nền kinh tế. Nguy cơ bị lộp vế trong việc tỡm kiếm cỏc cơ hội, hợp đồng hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển;
Đồng thời, việc mở cửa thị trường, mở rộng giao lưu trong điều kiện bựng nổ thụng tin hiện nay, bờn cạnh nhiều mặt tốt, những cỏi xấu cũng du nhập vào;
- Bề dày văn hoỏ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường chưa hỡnh thành một cỏch rừ nột, điều này gõy khú khăn khụng ớt cho cỏc doanh nghiệp trong liờn danh, liờn kết với cỏc đối tỏc.