Nguyên nhân gây cháy
Các nguyên nhân gây cháy thường gặp gồm cĩ:
Cháy do con người: vi phạm quy định an tồn về phịng cháy chữa cháy, sơ
suất do thiếu ý thức, đốt phá hoại, tham ơ, trộm cắp, tư thù…
96
Hố chất tự cháy.
Phịng Cháy
VISSAN cĩ trên 90% năng lượng là điện. Vì vậy việc quản lý nguồn điện trong sản xuất, sinh hoạt phải được kiểm tra thường xuyên hàng ngày, hàng tuần:
Nếu quá tải phải lắp thêm phụ tải.
Kiểm tra, bảo trì, sửa chữa đường dây định kỳ
Mỗi người ý thức được trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong việc phịng cháy chữa cháy, mọi người phải hiểu được chất cháy là chất gì, dùng chất gì để chữa cháy.
Chữa cháy
Khi cĩ đám cháy xảy ra thì việc cần làm là:
Khi cĩ cháy thì phải thơng báo cho mọi người xung quanh. Ngắt điện, thơng tin cho lãnh đạo, đơn vị chữa cháy chuyên nghiệp.
Dùng các bộ phận tự cĩ để chữa cháy.
Tổ kỹ thuật: cúp điện, đèn, nắm rõ máy mĩc, thiết bị sử dụng để phịng và chữa cháy.
Đưa tài sản ra ngồi.
Tổ cứu thương: gọi trung tâm cấp cứu, y tế.
Bảo vệ: khơng cho người lạ vào.
Lãnh đạo báo cho lực lượng chữa cháy: đường đi nguồn nước, cơng tác chữa cháy, giữ nguyên hiện trường để kiểm tra.
Tĩm lại: Để phịng cháy chữa cháy tốt thì mọi người cần phải tuân thủ các quy định
của phịng cháy chữa cháy như sau:
Phịng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của tồn thể nhân viên và kể cả khách hàng.
Lực lượng phịng cháy chữa cháy luơn bồi dưỡng nghiệp vụ cảnh giác với
mọi khả năng gây cháy, sẵn sàng chữa cháy kịp thời. Khi phát hiện cháy phải hơ to, đánh kẻng báo động và báo ngay cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
97
Cấm khơng dùng lửa đun nấu, hút thuốc nơi sản xuất, nơi dễ cháy.
Thực hiện tốt các nguyên tắc dùng điện:
Khơng dùng dây đồng, kẽm, giấy bạc để thay cầu chì.
Khơng câu mĩc điện trực tiếp vào ổ cắm.
Khơng để vật dễ cháy, đồ dùng cá nhân gần điện…
Khơng sinh hoạt, ăn ngủ, để đồ cá nhân nơi sản xuất và kho thành phẩm.
Khơng để xe, vật dụng cản trở lối đi.
Khơng hàn cắt kim loại, các vật dễ bốc cháy.
Phải vệ sinh thường xuyên.