IV. Tiến trình bài giảng 1.
Kiềm tra bài cũ (3 phút)
- GY: Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành.
3.
Bài mới
Mở bài: (2 phút)
Động vật là sinh vật dị dưỡng chỉ có thể tồn tại và phát triển nhờ lấy chất dinh dưỡng (prôtêin, cacbohidrat, lipit, vitamin, muối khoáng) từ môi trường xung quanh. Các chất dinh dưỡng hữu cơ trong thức ăn thường có cấu trúc phức tạp, cơ thể không thể hấp thụ được, vì vậy các chất này phải trải qua quá trình biến đổi thành các chất hữu cơ đơn giản thì cơ thể mới hấp thụ được. Quá trình biến đổi trên
là quá trình tiêu hóa. Vậy, tiêu hóa là gì? Tiêu hóa ở các nhóm động vật diễn ra như thế nào? Để biết được điều này, chúng ta cùng học Bài 15 “Tiêu hóa ở động vật”.
Hoạt động 1: Tiêu hóa là gì?
Hoạt động 2: Tiêu hóa ở các nhóm động vật (áp dụng kĩ thuật mảnh ghép) “26 phút”
* Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”
GV: Chia lớp thảnh 3 nhóm “chuyên sâu” (10 người một nhóm). Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ trong phiếu học tập sau (trong thời gian 8 phút).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM 1
Tên các thành viên trong nhóm:...
Nhiệm vụ: Quan sát hình 15.1, kết hợp với thông tin mục II SGK. Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa.
Yêu cầu đặt ra đối với nhóm 1 là phải trả lời được các câu hỏi sau:
Thòi gian Hoạt động của GY và HS Nội dung 6 phút
- Đe tìm hiểu khái niệm về tiêu hóa GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK trang 61 mục I.
- HS: vận dụng kiến thức Sinh học ở lớp dưới để ưả lời được đáp án đúng là D.
- GV: chốt kiến thức.
- GV giảng giải cho HS về hình thức tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
- GV: Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào có ở những nhóm động vật nào?
- HS: suy nghĩ trả lời. - GV: nhận xét.
I. Tiêu hóa là gì? * Khái niệm
- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. * Các hình thức tiêu hóa
- Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào tại các không bào tiêu hóa. Tiêu hóa nội bào có cả ở động vật đơn bào và đa bào.
- Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào ở trong túi tiêu hóa hay ống tiêu hóa. Tiêu hóa ngoại bào có ở động vật đa bào.
Chuyển ý: Tiêu hóa có sự khác nhau giữa các nhóm động vật. Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa và tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.
- Kể tên các đại diện? - Cấu tạo cơ quan tiêu hóa? - Hình thức tiêu hóa?
- Mô tả quá trình tiêu hóa ở Trùng giầy?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM 2
Tên các thành viên trong nhóm:...
Nhiệm vụ: Quan sát hình 15.2, kết hợp với thông tin mục III SGK. Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa.
Yêu cầu đặt ra đối với nhóm 2 là phải trả lời được các câu hỏi sau: - Kể tên các đại diện?
- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa? - Hình thức tiêu hóa?
- Mô tả quá trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa.
-Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHÓM 3
Tên các thành viên trong nhóm:...
Nhiệm vụ: Quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5, 15.6, kết hợp với thông tin mục IV SGK. Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.
Yêu càu đặt ra đối với nhóm 3 là phải trả lời được các câu hỏi sau: - Kể tên các đại diện?
- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa? - Hình thức tiêu hóa?
- Quá trình tiêu hóa diễn ra như thế nào?
- Hoàn thành bảng 15 SGK trang 65 bằng cách đánh dấu X vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học.
- Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa ở người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
HS: Các nhóm thảo luận, trả lời.
NHÓM ĩ
Tên các thành viên trong nhóm:...
Nhiệm vụ: Quan sát hình 15.1, kết hợp với thông tin mục II SGK. Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa.
- Đại diện: Động vật đơn bào (Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi...). - Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: Không có cơ quan tiêu hóa.
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào. - Quá trình tiêu hóa ở Trùng giầy:
+ Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
+ Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
+ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
NHÓM 2
Tên các thành viên trong nhóm:...
Nhiệm vụ: Quan sát hình 15.2, kết hợp với thông tin mục III SGK. Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa.
- Đại diện: Các loài ruột khoang và giun dẹp (Sứa, thủy tức, giun kí sinh...).
- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: Hình túi, gồm nhiều tế bào. Có một lỗ thông vừa là miệng vừa là hậu môn. Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa.
- Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa: Thức ăn vào túi tiêu hóa được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim tiêu hóa (do tế bào tuyến tiết ra) phân giải thức ăn thành những chất có kích thước nhỏ hơn, các chất tiếp tục được tiêu hóa nội bào (tại các tế bào thành túi tiêu hóa) thành những chất đơn giản và được hấp thụ, chất thải sẽ được thải ra ngoài qua lồ miệng.
- Vì sản phẩm của tiêu hóa ngoại bào vẫn chưa tạo thành các chất đơn giản mà tế bào có thể hấp thụ và sử dụng được, do đó các chất dinh dưỡng tiêu hóa dở dang tiếp tục được tiêu hóa nội bào tạo thành các chất dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể hấp thụ.
NHÓM 3
Tên các thành viên trong nhóm:...
Nhiệm vụ: Quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5, 15.6, kết hợp với thông tin mục IV SGK. Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa.
- Đại diện: Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống (giun, châu chấu, chim, người...)
- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: Gồm:
+ Ống tiêu hóa được chia làm các đoạn chính: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, gan, tụy, dịch ruột...) - Hình thức tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào.
- Quá trình tiêu hóa: Thức ăn đi theo một chiều xác định qua các cơ quan tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học, mỗi cơ quan thực hiện một chức năng riêng. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ vào máu, chất thải sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn.
- Bảng 15: Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người.
- Đó là diều ở giun đất và côn trùng; diều và mề (dạ dày cơ) ở chim ăn hạt: + Diều là nơi chứa và làm mềm thức ăn.
+ Me ở chim có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.
GY: Theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm, đảm bảo HS nào cũng tham gia thảo luận và nắm chắc nội dung thảo luận của nhóm mình.
* Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”
Sau khi các nhóm chuyên sâu đã thảo luận xong nội dung của nhóm mình. GV tiếp tục chia nhỏ các thành viên trong các nhóm “chuyên sâu” để hợp thành 10 nhóm “mảnh ghép”. Mồi nhóm mảnh ghép gồm 3 người mới: 1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2, 1 người từ nhóm 3. Mỗi thành viên của các nhóm “chuyên sâu” sẽ có nhiệm vụ trình bày lại nội