Trình quang phân li nước:

Một phần của tài liệu Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương 1 - Sinh học 11 (CTC) (Trang 30)

- Cơ chế: Diễn ra quá

trình quang phân li nước:

- HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trảlời được: lời được:

+ Diễn ra trong xoang tilacôit.

+ Vai trò: Cung cấp ôxi, tạo ra êlectronđể bù đắp lại êlectron của diệp lục a đã để bù đắp lại êlectron của diệp lục a đã bị mất khi diệp lục này tham gia truyền các êlectron cho các chất khác.

- GV nhận xét.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về pha sáng của quá trình quang hợp

Thời gian Hoạt động của GY và HS Nội dung

7 phút

- GV: Cho HS quan sát hình 9.1 và giới thiệu tổng quát: Quá trình giới thiệu tổng quát: Quá trình quang hợp được chia thành 2 pha: pha sáng và pha tối (pha cố định C02). Quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và CAM đều giống nhau

ở pha sáng, chúng chỉ khác nhau ở pha tối. pha tối.

- GV: Quan sát hình 9.1, kết hợp với thông tin mục 1 SGK. Hãy cho thông tin mục 1 SGK. Hãy cho biết: Khái niệm pha sáng? Nơi diễn ra, nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng?

- HS quan sát hình, nghiên cứu

thông tin SGK, trả lời.- GY: Nhận xét bổ sung. - GY: Nhận xét bổ sung.

- GV: Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước. trình quang phân li nước.

(?) Quá trình quang phân li nước diễn ra ở

I. Pha sáng của quá trình quang hợp quang hợp

- Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học toong ATP và

NADPH.

- Nơi diễn ra: Tilacôit- Nguyên liệu: H20 và - Nguyên liệu: H20 và

ánh sáng

- Cơ chế: Diễn ra quá

trình quang phân li nước: nước: Ánh sáng 2H20 ---► 4H+ + Diệp lục 4e + O2

Chuyển ý: Sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH sẽ được sử dụng ở pha tối. Pha tối - tức là pha cố định C02 - của quang hợp không giống nhau ở các nhóm thực vật. Nó được thực hiện bằng ba chu trình ở ba nhóm thực vật khác nhau: thực vật c3, thực vật c4

và thực vật CAM. Tên gọi thực vật c3, c4 là gọi theo sản phẩm cố định C02 đầu tiên, còn thực vật CAM là gọi theo đối tượng thực vật có con đường cố định C02 này. Để biết rõ về pha tối ở các nhóm thực vật chúng ta chuyển sang phần II. Pha tối của quá trình quang hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu về pha tối của quá trình quang hợp (Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép) “25 phút”

* Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”

GV: Chia lớp thành 3 nhóm “chuyên sâu” (10 học sinh 1 nhóm). Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ trong phiếu học tập sau (trong thời gian 10 phút).

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM 1

Tên các thành viên trong nhóm:... Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.1, 9.2, kết hợp với thông tin SGK. Tìm hiểu về thực vật

c3.

Yêu cầu đặt ra đối với nhóm 1 là phải trả lời được các câu hỏi sau: - Ví dụ về thực vật c3?

- Đặc điểm của thực vật c3?

- Pha tối của thực vật c3: Cho biết nơi diễn ra, cơ chế và sản phẩm của pha tối?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM 2

Tên các thành viên trong nhóm:... Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.3, kết hợp với thông tin SGK. Tìm hiểu về thực vật c4. Yêu cầu đặt ra đối với nhóm 2 là phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Ví dụ về thực vật c4?

- Đặc điểm của nhóm thực vật c4?

- Pha tối của thực vật c4: Cho biết nơi diễn ra, cơ chế và sản phẩm của pha tối?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHÓM 3

Tên các thành viên trong nhóm:... Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.4, kết hợp với thông tin SGK. Tìm hiểu về thực vật CAM. Yêu cầu đặt ra đối với nhóm 2 là phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Ví dụ về thực vật CAM? -Đặc điểm của thực vật CAM?

- Pha tối của thực vật CAM: Cho biết nơi diễn ra, cơ chế và sản phẩm của pha tối? HS: Các nhóm thảo luận và trả lời:

NHÓM 1

Tên các thảnh viên trong nhóm:... Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.1, 9.2, kết hợp với thông tin SGK. Tìm hiểu về thực vật

c3.

- Thực vật c3: lúa, khoai, sắn, các loại rau, đậu...

- Đặc điểm của thực vật c3: sống chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. Lá có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.

- Pha tối của thực vật c3:

+ Nơi diễn ra: Chất nền của lục lạp.

+ Cơ chế: Pha tối được thực hiện bằng chu trình Canvin. Gồm 3 giai đoạn chính: • Giai đoạn cố định C02: Ribulôzơ - 1,5 - điP + C02 —> APG

• Giai đoạn khử: ___

ATP

APG ---► A1PG NADPH

Cuối pha khử, 1 phàn A1PG tách khỏi chu trình để tổng hợp C6H1206 từ đó tổng hợp tinh bột, saccarôzơ, axit amin, lipit...

• Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu là ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat: ATP + ribulôzơ-5P —> ribulôzơ - 1,5 - điP

NHÓM 2

Tên các thành viên trong nhóm:... Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.3, kết hợp với thông tin SGK. Tìm hiểu về thực vật c4. - Thực vật c4: Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu...

- Đặc điểm của thực vật c4: sống ở khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, khí hậu nóng

ẩm kéo dài. Lá có 2 loại lục lạp ở tế bào mô giậu vàtế bào bao bó mạch.Có cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù C02 thấp hơn, thoát hơi nước thấp hơn nên có năng suất cao hơn thực vật c3.

- Pha tối của thực vật c4: + Nơi diễn ra: Chất nền của lục lạp.

+ Cơ chế: Pha tối thực hiện theo con đường c4. Bao gồm 2 giai đoạn:

• Giai đoạn 1: Chu trình c4 xảy ra trong tế bào mô giậu. Chất nhận C02 đàu tiên là PEP, sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất có 4C (AOA). Chất 4C di chuyển vào tế bào bao bó mạch và bị phân hủy để giải phóng C02 cung cấp cho chu trình Canvin và hình thành hợp chất 3C. Hợp chất 3C quay trở lại tế bào mô giậu và biến đổi thành PEP để khép kín chu trình.

• Giai đoạn 2: Chu trình Canvin xảy ra trong tế bào bao bó mạch.

NHÓM 3

Tên các thành viên trong nhóm:... Nhiệm vụ: Quan sát hình 9.4, kết hợp với thông tin SGK. Tìm hiểu về thực vật CAM. - Thực vật CAM: Dứa, xương rồng, thuốc bỏng, các cây mọng nước ở sa mạc...

- Đặc điểm của thực vật CAM: sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài. Lá có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu.Vì lấy được ít nước nên để tránh mất nước do thoát hơi nước, cây đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng vào ban đêm để nhận C02—> có năng suất thấp.

- Pha tối của thực vật CAM:

+ Nơi diễn ra: Chất nền của lục lạp.

+ Cơ chế: Được thực hiện theo con đường CAM. Bản chất hóa học của con đường CAM giống với con đường c4 (chất nhận C02, sản phẩm ban đầu và tiến trình gồm 2 giai đoạn...). Điểm khác biệt rõ nhất với con đường c4 là về thời gian: Cả 2 giai đoạn của con đường c4 đều diễn ra vào ban ngày, còn đối với con đường CAM thì: giai đoạn cố định C02 được thực hiện vào ban đêm, lúc khí khổng mở; còn giai đoạn tái cố định C02 theo chu trình Canvin được thực hiện vào ban ngày, lúc khí khổng đóng.

GV: Theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm, đảm bảo HS nào cũng tham gia thảo luận và nắm chắc nội dung thảo luận của nhóm mình.

* Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”

Sau khi các nhóm chuyên sâu đã thảo luận xong nội dung của nhóm mình. GV tiếp tục chia nhỏ các thành viên trong các nhóm “chuyên sâu” để hợp thành 10 nhóm “mảnh ghép”. Mỗi nhóm mảnh ghép gồm 3 người mới: 1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2, 1 người từ nhóm 3 (trong các nhóm “mảnh ghép” có đầy đủ các thành viên của 3 nhóm “chuyên sâu”). Mỗi thành viên của các nhóm “chuyên sâu” sẽ có nhiệm vụ trình bày lại nội dung đã được tìm hiểu của nhóm mình ở giai đoạn

1 cho các bạn trong nhóm mới nghe. Đe các bạn cùng nắm rõ thành phần kiến thức đó. GY: Tiếp tục đưa ra nhiệm vụ mới cho các nhóm “mảnh ghép”:

(?) So sánh quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4, CAM theo bảng sau:

HS: Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày câu trả lời:

Các nhóm sẽ có các hướng trả lời khác nhau với câu hỏi mới của giáo viên. GV: Cho các nhóm nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm còn lại. GV nhận xét đánh giá câu trả lời của từng nhóm và thông báo đáp án đúng:

Bảng so sánh quá trình quang hợp ở các nhóm thực yật c3, c4, CAM

Một phần của tài liệu Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học chương 1 - Sinh học 11 (CTC) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w