Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểu liên tục, CPNVLTT bỏ vào từ đầu và chi phí chế biến bỏ dần theo mức độ chế biến ở các giai đoạn công nghệ sau, đồng thời cũng chiếm tỷ trọng chi phí khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Giá trị SPDD CPNVLTT(NVLC)
Giá trị Đầu kỳ + PS trong kỳ Số lượng SPDD = x
cuối kỳ Số lượng SPHT Số lượng SPDD SPDD cuối kỳ trong kỳ + cuối kỳ
Theo phương pháp này, trước hết doanh nghiệp phải xác định khối lượng và mức độ hoàng thành của SPDD cuối kỳ. Sau đó quy đổi số SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành ra số sản phẩm quy đổi (hoàn thành tương đương). Bước tiếp theo sẽ tính số chi phí cho số SPDD cuối kì như sau:
Đối với CPNVLTT được tính theo phương pháp (để đơn giản tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ chi phí như nhau).
Chi phí chế biến bao gồm CPNCTT và CPSXC sẽ tính theo mức độ hoàn thành của SPDD cuối kỳ như sau
Trong đó:
Phương pháp này tính toán, xác định CPSX cho SPDD cuối kỳ đầy đủ, chính xác hơn. Tuy nhiên, khối lượng tính toán nhiều, phức tạp và bắt buộc phải xác định được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ một công việc phức tạp cho nhiều doanh nghiệp.
1.7.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Để đơn giản cho việc kiểm kê đánh giá SPDD, trong trường hợp SPDD có khối lượng lớn, mức độ hoàn thành không đồng đều thì kế toán có thể giả định mức độ hoàn thành
CPNVLTT CPNVLTT
CPNVLTT trong SPDD đầu kỳ + phát sinh trong kỳ Số lượng SPDD trong SPDD = x
cuối kỳ Số lượng SPHT + Số lượng SPDD cuối kỳ trong kỳ cuối kỳ
CPCB trong CPCB phát sinh
CPCB SPDD đầu kỳ + trong kỳ Số lượng SPDD trong SPDD = x
cuối kỳ Số lượng SPHT Số lượng SPDD cuối kỳ quy đổi trong kỳ + cuối kỳ quy đổi
Số lượng SPDD = Số lượng x Tỷ lệ hoàn thành của cuối kỳ quy đổi SPDD cuối kỳ SPDD cuối kỳ
Giá trị SPDD = CPNVLTT trong x CPCB trong cuối kỳ SPDD cuối kỳ SPDD cuối kỳ
của SPDD là 50% để phân bố chi phí chế biến tại mỗi giai đoạn SPDD giống như phương pháp trên.
1.7.2.4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp đã xây dựng được CPSX định mức đồng thời khối lượng SPDD cuối kỳ khá ổn định (cả về mức độ hoàn thành và số lượng), do vậy chỉ cần căn cứ vào khối lượng SPDD cuối kỳ và định mức CPSX hoặc giá thành định mức đơn vị sản phẩm để tính ra số chi phí sản xuất cho SPDD cuối kỳ.
1.8 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí qui định cho các đối tượng tính giá thành.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lí sản xuất và giá thành… Các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương pháp tính giá thành thích hợp. Việc lựa chọn đúng phương pháp tính giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận cho công ty.
1.8.1 Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có qui trình sản xuất giản đơn, khép kín, chủng loại mặt hàng ít, khối lượng nhiều, chu kì sản xuất ngắn, đói tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ tính báo cáo.
Công thức:
∑Z= Dđk + Ctk – Dck Z =
Trong đó: Dđk, Dck : CPSX cho sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Ctk : CPSX phát sinh trong kỳ
Q : Sản lượng sản phẩm hoàn thành 1.8.2 Tính giá thành theo phương pháp phân bước
Phương này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo qui trình phức tạp kiểu liên tục, quá trình chế biến sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ theo thứ tự nhất định để có được sản phẩm hoàn thành. Các giai đoạn có thể được thực hiện ở một hoặc nhiều phân xưởng sản xuất, mỗi giai đoạn công nghệ có thể tạo ra bán
thành phẩm cho bước sau hoặc tham gia vào quá trình chế biến có tính liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn thành sau cùng.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất phải được tổ chức theo từng giai đoạn công nghệ hoặc từng nhóm phân xưởng sản xuất riêng biệt tham gia vào qui trình tạo nên sản phẩm hoàn thành. Đối tượng tính giá có thể là bán thành phẩm hoặc chi tiết sản phẩm của rừng giai đoạn công nhệ hoặc phân xưởng sản xuất và sản phẩm hoàn thành. Việc tập hợp chi phí sản xuất phải gắn liền với CPNVLTT hoặc CPNCTT thì tiến hành qui nạp trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí, còn chi phí sản xuất chung nếu liên qua đến nhiều đối tượng chiệu chi phí thì phải tập hợp theo phân xưởng và tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp.
Do đó có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thheo phân bước được chia thành : Phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm và phương pháp phân bước không tính giá bán thành phẩm.
1.8.3 Tính giá thành theo phương pháp tổng cộng chi phí
Phương pháp này thường sử dụng khi một đối tượng tính giá thành tương ứng với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, một loại sản phẩm trải qua nhiều gia đoạn chế biến, mỗi gia đoạn là một phân xưởng hoặc tổ, đội hoặc như các doanh nghiệp nghành dệt may giày da…
Theo phương pháp này giá thánh sản phẩm được xác định trên cơ sở phân bố chi phí của từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ( chi phí phân xưởng) cho sản phẩm hoàn thành.
1.8.4 Tính giá thành theo phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp doanh nghiệp có một đối tượng hạch toán CPSX tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành, như cùng một công nghệ qui trình sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu mà kết quả thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau ( Doanh nghiệp nghành hóa chất hóa dầu,…). Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ qui trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
∑Zsp = CPPX 1 phân bổ + CPPX 2 phân bổ + … + CPPXn phân bổ hoàn thành cho SPHT cho SPHT cho SPHT
Cuối kỳ, từ sổ tập hợp CPSX và kết quả kiểm kê giá trị sản phẩm dở dang, kế toán xác định được tổng giá thành các loại sản phẩm.
Việc tính giá thành thực tế của từng đối tượng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từng loại sản phẩm. Hệ số chi phí phải có căn cứ khoa học mới đảm bảo tính chính xác của giá thành từng loại sản phẩm. Căn cứ vào hệ số chi phí kế toán quy đổi tất cả các loại sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn và giá thành các loại thực tế của giá thành sản phẩm.
1.8.5 Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ
Điều kiện vận dụng của phương pháp này cũng như phương pháp hệ số, chỉ khác là doanh nghiệp đã xây dựng được chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tượng.
Theo phương pháp này, căn cứ theo tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm và tổng giá thành kế toán tính theo sản lượng thực tế để tính tỷ lệ điều chính giá thành.
1.8.6 Tính giá thành theo phương pháp tính liên hợp
Áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tính chất qui trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều cách khác nhau:
∑Zsp = Giá trị SPDD + CPSX thực tế - Giá trị SPDD hoàn thành đầu kỳ phát sinh cuối kỳ
Sản lượng quy đổi của = Sản lượng thực tế của x Hệ số chi phí của từng từng loại sản phẩm từng loại sản phẩm loại sản phẩm
Giá thành đơn vị Tổng giá thành các loại sản phẩm =
sản phẩm tiêu chuẩn Tổng số lượng sản phẩm đã quy đổi
Giá thành đơn vị thực tế = Giá thành đơn vị x Hệ số chi phí của của từng loại sản phẩm sản phẩm tiêu chuẩn từng loại sản phẩm
Tỷ lệ điều chỉnh Tổng giá thành thực tế các loại sản phẩm =
giá thành sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm
Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch x Tỷ lệ điều chỉnh đơn vị sản phẩm đơn vị sản phẩm giá thành sản phẩm
có thể kết hợp tổng cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ, …
1.8.7 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất có đặc điểm là đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu thêm được sản phẩm phụ.
Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tượng tính gia thành chỉ là sản phẩm chính. Muốn tính được giá thành của sản phẩm chính cần loại trừ gia trị sản phẩm phụ.
Giá trị của sản phẩm phụ có thể tính theo giá bán thực tế của nó trên thị trường hoặc theo giá kế hoạch của doanh nghiệp.
∑Zsp = ∑CPSX + Giá trị SPDD - Giá trị SPDD - Giá trị sản phẩm phụ Chính thực tế trong kỳ đầu kỳ cuối kỳ
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẠI LỤC
2.1 Giới thiệu tổng quát về Công ty TNHH Đại Lục
2.1.1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1Lịch sử hình thành 2.1.1.1Lịch sử hình thành
Công ty TNHH Đại Lục được thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 4102008118 ngày 09/01/2001 do Sở đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp.
Tên công ty: Công ty TNHH Đại Lục. Tên giao dịch: Đại Lục CO.,LTD. Tên viết tắt: DL CO.,LTD.
Trụ sở chính của công ty: Số 21 đường số 28, Phường 12, Quận Gò Vấp, TPHCM Điện thoại: 84-08-39878443
Fax: 84-08-39878445
Email: dailuclabel@dailuclabel.com
Website: dailuclabel.com
Công ty TNHH Đại Lục ra đời và hoạt động với số vốn điều lệ là 3.500.000.000. Ngành nghề kinh doanh: In bao bì, nhãn, brochure, offset, mua bán vật tư ngành
in.
Một số sản phẩm công ty
Hộp giấy Thẻ treo Brochure
2.1.1.2 Quá trình phát triển
Sau khi thành lập công ty đã đi vào hoạt động một cách nhanh chóng bằng việc cạnh tranh với các công ty khác cùng ngành nghề, khi mới bước vào hoạt động số công nhân và nhân viên của công ty chỉ có 10 người, máy móc dùng cho việc sản xuất ít, tổ chức bộ máy đơn giản.
Nhưng hiện nay, do nhu cầu thị trường gia tăng và sự cạnh tranh lớn nên đầu năm 2005 công ty đã đầu tư trang bị máy móc hiện đại và tuyển những công nhân có tay nghề cao. Vì vậy, cho đến nay công ty vẫn hoạt động tốt, đang trên đà phát triển và thu nhập kinh tế ngày một tăng cao.
2.1.2 Bộ máy tổ chức của công ty
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
2.1.2.2 Yêu cầu quản lý
Ở công ty, số lượng và chủng loại các mặt hàng rất đa dạng, số lượng các nghiệp GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG SẢN XUẤT PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KỸ THUẬT BỘ PHẬN KCS
vụ mua vào bán ra xảy ra một cách thường xuyên với giá trị hợp đồng khác nhau. Do đó việc quản lý tất cả các hợp đồng, giấy tờ, sổ sách, hàng hóa và khách hàng là hết sức quan trọng. Vì vậy, công ty đòi hỏi phải theo dõi và quản lý chặt chẽ tất cả mọi mặt. Đặc biệt là số lượng và trị giá hàng nhập vào xuất bán để xác định mục đích cuối cùng là sinh lời.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: là người đại diện để thành lập công ty, có quyền hạn cao nhất và có trách nhiệm lớn nhất đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, điều hành tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty, vạch ra kế hoạch và tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng kế toán: là nơi trực tiếp thực hiện công tác kế toán tại công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, cung cấp số liệu chính xác, kịp thời cho cấp trên và chịu trách nhiệm tình hình tài chính của công ty. Cuối tháng lập báo cáo tài chính chuyển cho giám đốc, đóng thuế cho nhà nước và kiểm tra, đối chiếu vật liệu với thủ kho. Phòng sản xuất: là nơi điều hành, giám sát và quyết định mọi hoạt động sản xuất
của công ty. Cuối tháng, tiến hành lập báo cáo tổng hợp gửi lên và báo cáo với giám đốc theo định kỳ.
Phòng kinh doanh: quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty, cuối tháng tổng hợp báo cáo để báo cáo lên cấp trên. Tiếp xúc và ký kết hợp đồng với khách hàng. Phòng kỹ thuật: thiết kế các mặt hàng theo hợp đồng và chịu trách nhiệm lớn trong
công việc in ấn, kỹ thuậtt tại công ty.
Bộ phận KCS: chỉ đạo và giám sát hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm. Kiểm tra các mặt hàng theo đúng quy cách hợp đồng và thực hiện các nghiệp vụ thu, chi phát sinh. Cuối tháng lập báo cáo tình hình thu chi cho cấp trên và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của công ty cũng như tình hình chất lượng của sản phẩm.
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các kế toán trong công ty
Kế toán trưởng:
•Phổ biến các chuẩn mực, chế độ kế toán, kiểm tra công tác chuyên môn của cấp dưới và trực tiếp ký duyệt các tài liệu kế toán.
•Tính tổng hợp hàng tháng công ty và chịu trách nhiệm với cấp trên về mọi vấn đề có liên quan đến tài chính.
•Kiểm tra xem xét các định khoản, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
•Lập báo cáo tài chính. Kế toán tiền lương:
•Tổ chức ghi chép, phản ánh tập hợp về thời gian lao động và kết quả lao động. Tính lương cho công nhân căn cứ vào giờ công, sản phẩm của công nhân làm ra trong tháng, tính lương, các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên theo đúng quy chế trả lương của công ty, chịu trách nhiệm chính trong vấn đề thanh toán lương cho công nhân viên trong mỗi kỳ phát lương.
Kế toán công nợ:
•Ghí chép, phản ảnh đầy đủ kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản phải thu, phải trả theo từng khách hàng, từng khoản phải thu, phải trả có kết hợp với thời hạn thanh toán.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TIỀN
Thủ quỹ:
•Theo dõi tiến hành thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã được giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt mới được tiến hành thu, chi tiền mặt và ghi vào sổ quỹ.
2.1.5 Chế độ kế toán tại công ty
2.1.5.1 Hình thức kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và đinh