Cách giải quyết của tòa, các nguyên tắc nên được áp

Một phần của tài liệu Vụ thềm lục địa biển bắc (Trang 35 - 38)

PHÁN QUYẾT CỦA TÒA

Theo báo cáo ngày 20/2/1969 ICJ:

73) Đối với những nhân tố khác thường được xem là cần thiết trước khi cân nhắc 1 quy đi ̣nh quy ước để trở hành quy pha ̣m chung của luâ ̣t quốc tế, có thể nhắc 1 quy đi ̣nh quy ước để trở hành quy pha ̣m chung của luâ ̣t quốc tế, có thể thâ ̣m chí không cần phải trải qua khoảng thời gian nào đáng kể, mà chỉ cần sự đa ̣i diê ̣n tham gia công ước rô ̣ng khắp là đủ, với điều kiê ̣n phải bao gồm cả sự tham gia của những quốc gia có lợi ích đă ̣c biê ̣t bi ̣ tác đô ̣ng.

74) Về nhân tố thời gian, tòa ghi nhâ ̣n đã trên 10 năm trôi qua kể từ khi công ước được kí kết và không dưới 5 năm kể từ khi công ước có hiê ̣u lực 6/1964, đã ước được kí kết và không dưới 5 năm kể từ khi công ước có hiê ̣u lực 6/1964, đã gần 3 năm vu ̣ này được xét xử và gần 1 năm kể từ khi những cuô ̣c đàm phán phân đi ̣nh thềm lu ̣c đi ̣a giữa Đức, Đan Ma ̣ch và Hà Lan thất ba ̣i hoàn toàn trên vấn đề áp du ̣ng nguyên tắc đường cách đều. Mă ̣c dù khoảng thời gian ngắn không nhất thiết và bản thân nó cũng không phải là vâ ̣t cản cho sự hình thành mô ̣t quy pha ̣m mới của luâ ̣t tâ ̣p quán quốc tế trên cơ sở bắt nguồn từ 1 quy pha ̣m hoàn toàn quy ước, nhưng 1 điều kiê ̣n không thể thiếu là trong khoảng thời gian này, tuy ngắn ngủi, thì thực tiễn quốc gia bao gồm cả thực tiễn của những nước có lợi ích đă ̣c biê ̣t bi ̣ ảnh hưởng, nên rô ̣ng rãi và nhất

quán hết mức có thể với điều khoản viê ̣n dẫn, và ngoài ra nên diễn ra theo cách thể hiê ̣n sự công nhâ ̣n chung liên quan tới 1 quy pha ̣m của luâ ̣t hoă ̣c nghĩa vu ̣ pháp lý.

PHÁN QUYẾT CỦA TÒA

75) Tòa phải xem xét liê ̣u ngoài công ước Giơnevo về thềm lu ̣c đia

năm 1958 thì thực tiễn quốc gia trong viê ̣c phân đi ̣nh thềm lu ̣c đi ̣a có thỏa mãn yêu cầu này không

77) Điều mấu chốt cần phải nhấn ma ̣nh là ngay khi 1 số ví du ̣ về hoa ̣t đô ̣ng của các quốc gia không phải thành viên công ước nhiều hoa ̣t đô ̣ng của các quốc gia không phải thành viên công ước nhiều hơn cả trong thực tế, thì chúng cũng không đủ để ta ̣o thành opinio juris. Vì để có kết quả như vâ ̣y cần phải đa ̣t được 2 điều kiê ̣n:

không chỉ cần đủ hành đô ̣ng để có 1 thực tiễn ổn đi ̣nh, mà những hành đô ̣ng ấy còn phải được tiến hành như 1 bằng chứng của 1 niềm tin rằng hành đô ̣ng ấy là nghĩa vu ̣ bắt buô ̣c theo yêu cầu của 1 quy pha ̣m pháp luâ ̣t đang tồn ta ̣i. Sự cần thiết phải có niềm tin ấy, nghĩa là sự tồn ta ̣i của 1 nhân tố chủ quan được ngu ̣ ý trong khái niê ̣m opinio juris sive necessitatis. Vì vâ ̣y các quốc gia liên quan phải cảm thấy ho ̣ đang tuân thủ điều ta ̣o nên 1 nghĩa vu ̣

pháp lý. Bản thân tính thường xuyên hoă ̣c thâ ̣m chí thói quen của các hành đô ̣ng thôi vẫn chưa đủ.

PHÁN QUYẾT CỦA TÒA

Tòa cho rằng trong số các cases Hà Lan và Đan

Một phần của tài liệu Vụ thềm lục địa biển bắc (Trang 35 - 38)