- Bộ chữ cá
Bài 33: ôi – ơi I.Mục tiêu :
I.Mục tiêu :
- Đọc được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; từ và câu ứng dụng - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội.
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
- Bộ chữ cái
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. GV nhận xét chung.
2.Bài mới: * Vần ôi
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôi, ghi bảng.
2.Nhận diện vần: Gọi 1 HS phân tích
vần ôi Lớp cài vần ôi GV nhận xét . + so sánh vần ôi và oi 3.Đánh vần: HD đánh vần 1 lần: ô- i- ôi
+ Có ôi , muốn có tiếng ổi ta làm thế nào?
Cài tiếng ổi
GV nhận xét và ghi bảng tiếng ổi Gọi phân tích tiéng ổi
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”.
+ Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
Gọi đánh vần tiếng ngói, đọc trơn từ nhà ngói
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
4.Viết bảng con
Gv hd hs viết ôi ,trái ổi
Gv nhận xét và sửa sai cho hs
HS nêu :Ôn tập. HS 6 -> 8 em.
N1 : ngà voi . N2 : bài vở. 3 em.
HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài.
- Giống nhau: i
Khác nhau: ôi bắt đầu ô; oi bắt đầu o CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi. Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng ổi
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em
* Vần ơi (dạy tương tự )
+ So sánh vần ôi và vần ơi ? Đọc lại 2 cột vần
HD viết bảng con : ai, gái GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng:
Cái chổi , thổi còi Ngói mới , đồ chơi
+ tiếng mang vần mới học trong4 từ Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ. Đọc sơ đồ 2:
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1
Tiết 2 1.Luyện đọc:
Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ
GV nhận xét và sửa sai.
2.Luyện viết :
Gv treo nd bài viết và gọi hs đọc
Ycầu hs nêu k/cách giữa các con chữ , từ
Chấm bài , nhận xét
Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Tranh vẽ gì?
+ Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa
- Giống nhau : i cuối vần Khác nhau : ô và ơ đầu vần 3 em
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -chổi, thổi, chơi, mới.
CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. 1 em. Vần ôi, ơi. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
4 em đánh vần tiếng chơi, với đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Hs luyện b/c
HS luyện nói theo hướng dẫn của GV. - Mọi người đi lễ hội
nào?
+ Trong lễ hội thường có những gì? + Ai đưa em đi dự lễ hội ?
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
- Cờ treo , người ăn mặc đẹp , hát ca , các trò vui
- Bố mẹ ,anh chị
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Toàn lớp Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung. Thực hiện ở nhà. ---&--- Tiết 5: Mĩ Thuật Vẽ hình vuông – hình chữ nhật I.Mục tiêu :
- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật
- Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích . Hs khá giỏi vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, HCN vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích .
- Giáo dục óc thẩm mỹ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một hình vuông, hình chữ nhật. -Vở tập vẽ, màu, tẩy …
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập của
các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề.
GV giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
+ Cái bảng đen có hình gì? + Viên gạch bông hình gì?
Gọi học sinh nêu thêm một số đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vuông mà em biết?
Cho học sinh quan sát và nhận dạng các hình ở SGK.
Hướng dẫn học sinh vẽ hình :
Vở tập vẽ, tẩy,chì,…
- Hình CN. - Hình vuông.
GV vừa nói vừa vẽ, học sinh thực hành theo ở giấy nháp.
Cho vẽ hình CN có chiều dài 8 ô vở, rộng 6 ô vở.
Hình vuông có cạnh 6 ô vở. Học sinh thực hành :
GV theo dõi uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình. Thu bài chấm.
Nhận xét bài vẽ của học sinh
5.Củng cố : Hỏi tên bài.
Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. 6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. HS thực hành ở giấy nháp. HS thực hành ở vở tập vẽ. Học sinh nêu cách vẽ hình CN, hình vuông. Thực hiện ở nhà. ---&---
Thứ Sáu Ngày Soạn: 25/ 10/2009 Ngày giảng:30/10/ 2009 Tiết 1: Toán