Tạo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hướng nghiệp trung học phổ thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh đồng bằng sông cửu long đến năm 2020 (Trang 31 - 36)

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ mô tả các cấp độ của quản lí giáo dục

1.2.3.Tạo nguồn nhõn lực

Nhõn lực

Theo tỏc giả Nguyễn Ngọc Bảo, Bựi Văn Quõn trong cuốn “ Hỏi đỏp về giỏo

dục học” [69], cú nhiều cỏch biểu đạt khỏc nhau về khỏi niệm nhõn lực: “Nhõn lực là sức người được sử dụng trong lao động” (Nguyễn Ngọc Bảo); “Nhõn lực: sức

người, về mặt dựng trong lao động sản xuất” (Từ điển Tiếng Việt của Viện ngụn ngữ

- Viện KHXH Việt Nam); “ Nhõn lực xó hội là toàn bộ cụng nhõn, viờn chức, những người lao động đang làm việc trong tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ, xó hội đảm bảo xó hội vận động và phỏt triển” [106]; “Nhõn lực chỉ người lao động kỹ thuật được đào tạo trong nguồn nhõn lực ở một trỡnh độ nào đú để cú năng lực tham gia vào lao động xó hội. Năng lực của người lao động kỹ thuật được cấu thành bởi cỏc yếu tố: kiến thức, kỹ năng, thỏi độ và thúi quen làm việc” (Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng) [7].

Cỏch biểu đạt thứ tư về nhõn lực là cỏch hiểu phổ biến về nhõn lực hiện nay. Cỏch hiều này cho phộp xỏc định cơ cấu nhõn lực của cộng đồng và của quốc gia một cỏch cụ thể và thuận lợi cho việc xỏc định cỏc mục tiờu đào tạo nhõn lực. Cơ cấu nhõn lực thường được hỡnh thành và phỏt triển theo dạng hỡnh thỏp cỏc trỡnh độ tương ứng với cỏc cấp trỡnh độ được đào tạo trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Nguồn nhõn lực (Human resource)

+ Nguồn nhõn lực theo nghĩa rộng:

Theo định nghĩa của Liờn hiệp quốc: “ Nguồn nhõn lực là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và tỏc động của con người trong việc cải tạo tự nhiờn và cải tạo xó hội” (dẫn theo “ Chiến lược phỏt triển giỏo dục trong thế kỷ XXI, kinh nghiệm cỏc quốc gia” của viện nghiờn cứu giỏo dục, Brittish Coucil, 2002).

Nguồn nhõn lực hiểu theo nghĩa rộng được hiểu như nguồn lực về con người (Human Resuorces - HR) của đất nước, là một bộ phận của cỏc nguồn lực cần được huy động, quản lý để thực hiện những mục tiờu đó định, giống như cỏc nguồn lực vật chất (Physical Resources - PR), nguồn lực tài chớnh (Financial Resources – FR) ... Trong cỏc thành phần của nguồn lực nhằm phỏt triển đất nước như tài nguyờn thiờn nhiờn, tiền vốn, nhõn lực thỡ một nguồn nhõn lực được chuẩn bị tốt càng ngày càng thể hiện rừ vai trũ quyết định.

Trong cạnh tranh kinh tế, chất lượng nguồn nhõn lực cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng khụng chỉ ở hiệu quả của sản xuất kinh doanh mà cũn ở vị thế xó hội của mỗi cỏ nhõn người lao động và của đất nước.

+ Nguồn nhõn lực hiểu theo nghĩa hẹp:

Theo Tổ chức lao động quốc tế, “ nguồn nhõn lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi cú khả năng tham gia lao động. Đú là khả năng lao động của xó hội, là nguồn lực cho sự phỏt triển kinh tế, xó hội, bao gồm cỏc nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động, cú khả năng tham gia vào lao động sản xuất xó hội, tức là toàn bộ cỏc cỏ nhõn cụ thể tham gia vào quỏ trỡnh lao động, là tổng thể cỏc yếu tố về thể lực, trớ lực của họ được huy động vào quỏ trỡnh lao động” (dẫn theo “ Phỏt triển nguồn nhõn lực, kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta” của Trần Văn Tựng, 1996) [96].

Nguồn nhõn lực hiểu theo nghĩa hẹp và để cú thể lượng hoỏ được trong cụng tỏc kế hoạch hoỏ ở nước ta được quy định là một bộ phận của dõn số, bao gồm những người trong độ tuổi lao động theo quy định của Bộ luật lao động nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam (nam đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi), cú khả năng lao động. Theo Tổng cục Thống kờ Việt Nam “Nguồn nhõn lực gồm những người đủ 15 tuổi trở lờn cú việc làm và những người trong độ tuổi lao động, cú khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ gia đỡnh, khụng cú nhu cầu làm việc, những người thuộc cỏc tỡnh trạng khỏc như nghỉ

hưu trước tuổi”. Đõy là lực lượng lao động tiềm tàng cú thể trực tiếp đi vào cỏc hoạt động của nền kinh tế - xó hội.

Trong cỏc tài liệu hiện nay, khỏi niệm nguồn nhõn lực được sử dụng để chỉ những người đang và sẽ bổ sung vào lực lượng lao động xó hội đa dạng và phong phỳ, bao gồm cỏc thế hệ trẻ đang được nuụi dưỡng, học tập ở cỏc cơ sở giỏo dục Phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp và Cao đẳng, Đại học.

Trỡnh độ trớ tuệ, trớ thức cao, “chất xỏm” của con người là nguồn vốn lớn nhất, cú giỏ trị nhất, là nhõn tố quyết định sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Do đú, “Con người vừa là một cỏ thể, vừa là một tập thể. Xột về mặt cỏ thể, con người vừa là một sinh thể vừa là một nhõn cỏch. Kết hợp tất cả cỏc mặt cỏ nhõn và tập thể, sinh thể và nhõn cỏch, con người cú một năng lực tiềm ẩn to lớn, khi được sử dụng, khai thỏc một cỏch đỳng đắn thỡ tiềm năng đú được phỏt huy và con người trở thành động lực cho sự phỏt triển kinh tế – xó hội. Do vậy con người được gọi là “nguồn nhõn lực”, là vốn quý nhất của đất nước.”

Khi núi đến nguồn nhõn lực, người ta bàn đến trỡnh độ, cơ cấu, sự đỏp ứng với yờu cầu của thị trường lao động. Chất lượng nguồn nhõn lực phản ỏnh trong trỡnh độ kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của người lao động. Sự phõn loại nguồn nhõn lực theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động (cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ) đang rất phổ biến ở nước ta hiện nay, nhưng khi chuyển sang nền kinh tế tri thức phõn loại lao động theo tiếp cận cụng việc nghề nghiệp của người lao động sẽ phự hợp hơn. Lực lượng lao động được chia ra lao động thụng tin và lao động phi thụng tin. Lao động thụng tin lại được chia ra 2 loại: lao động tri thức và lao động dữ liệu. Lao động dữ liệu (thư ký, kỹ thuật viờn...) làm việc chủ yếu với thụng tin đó được mó hoỏ, trong khi đú lao động tri thức phải đương đầu với việc sản sinh ra ý tưởng hay chuẩn bị cho việc mó hoỏ thụng tin. Lao động quản lý nằm giữa hai loại hỡnh này. Lao động phi thụng tin được chia ra lao động sản xuất hàng hoỏ và lao động cung cấp dịch vụ. Lao động phi thụng tin dễ dàng được mó hoỏ và thay thế bằng kỹ thuật, cụng nghệ. Như vậy, cú thể phõn loại lực lượng lao động ra 5 loại: lao động tri thức, lao động quản lý,

lao động dữ liệu, lao động cung cấp dịch vụ và lao động sản xuất hàng hoỏ. Mỗi loại lao động này cú những đúng gúp khỏc nhau vào việc tạo ra sản phẩm. Ở nước ta, tỷ lệ lao động phi thụng tin cũn rất cao trong cơ cấu lực lượng lao động, do đú hàng hoỏ cú tỷ lệ trớ tuệ thấp. Muốn tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, cần tăng nhanh tỷ lệ trớ tuệ trong hàng hoỏ trong thời gian tới.

Như vậy, núi đến nguồn nhõn lực là mới chỉ núi đến tiềm năng chưa đủ; mà phải cũn khi tiến hành đào tạo, sử dụng, phỏt huy, phỏt triển nguồn nhõn lực mới trở thành động lực trực tiếp tỏc động đến phỏt triển kinh tế-xó hội.

Tạo nguồn nhõn lực

Trong khỏi niệm tạo nguồn nhõn lực, thuật ngữ nguồn nhõn lực được hiểu theo nghĩa hẹp. Khỏi niệm nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp được lựa chọn để xõy dựng khỏi niệm tạo nguồn nhõn lực là khỏi niệm được sử dụng để chỉ những người đang và sẽ bổ sung vào lực lượng lao động xó hội đa dạng và phong phỳ, bao gồm cỏc thế hệ trẻ đang được nuụi dưỡng, học tập ở cỏc cơ sở giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp và cao đẳng, đại học.

Theo cỏch hiểu trờn, nguồn nhõn lực bao gồm 2 bộ phận cấu thành. Thứ nhất, những người đang tham gia vào cỏc hoạt động của nền kinh tế - xó hội. Thứ hai, những người cú khả năng trực tiếp đi vào cỏc hoạt động của nền kinh tế - xó hội, thay thế, bổ sung vào bộ phận thứ nhất. Cả hai bộ phận này đều thay đổi. Sự thay đổi đú cú thể là tiến húa tự nhiờn nhưng cũng cú thể là được thay đổi một cỏch cú chủ định. Quỏ trỡnh chủ động tạo ra sự thay đổi nguồn nhõn lực được gọi là tạo nguồn nhõn lực. Như vậy, tạo nguồn nhõn lực là một quỏ trỡnh chủ động tạo ra sự thay đổi của nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng đũi hỏi về nhõn lực cho sự phỏt triển kinh tế xó hội trong từng giai đoạn phỏt triển.

Tạo nguồn nhõn lực là một quỏ trỡnh lõu dài bao gồm tổng thể cỏc hỡnh thức, phương phỏp, chớnh sỏch và biện phỏp nhằm hoàn thiện, nõng cao chất lượng cỏc sức lao động xó hội nhằm đỏp ứng đũi hỏi về nguồn nhõn lực cho sự phỏt triển kinh tế xó hội trong từng giai đoạn phỏt triển.

Tạo nguồn nhõn lực bao hàm việc tạo ra những thay đổi về cả số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực, trong đú, vấn đề chất lượng nguồn nhõn lực cú ý nghĩa quan trọng. Do vậy, tạo nguồn nhõn lực về cơ bản là làm gia tăng giỏ trị của con người về mặt trớ tuệ, đạo đức, thể lực và thẩm mĩ; làm cho con người trở thành những lao động cú năng lực và phẩm chất mới cao hơn. Cũng chớnh vỡ thế, khi núi đến tạo nguồn nhõn lực là nhấn mạnh thờm một mặt cụ thể của con người liờn quan đến việc hỡnh thành những phẩm chất của nhõn lực. Ở đõy con người được xem như một nguồn lực. Cho nờn, phỏt triển người khụng đồng nhất với tạo nguồn nhõn lực, mặc dự rằng phỏt triển người và tạo nguồn nhõn lực cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Tạo nguồn nhõn lực là tăng giỏ trị sử dụng con người trong quỏ trỡnh phỏt triển người đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội. Cú con người được phỏt triển đầy đủ cỏc giỏ trị cần thiết thỡ mới cú nguồn nhõn lực với chất lượng cao theo yờu cầu của xó hội. Tạo nguồn nhõn lực của một quốc gia (một vựng lónh thổ) là sự biến đổi số lượng và chất lượng về mặt thể lực, trớ lực, kỹ năng (Skill), kiến thức (Knowledge) và tinh thần của từng con người (Human) lao động và cơ cấu hợp lý cần thiết cho cụng việc. Đầu tư để tạo nguồn nhõn lực khụng chỉ cần thiết mà cũn là điều kiện đủ để phỏt triển kinh tế - xó hội, vỡ tạo động lực để người lao động làm việc cú hiệu quả cũng quan trọng như đảm bảo cho họ được giỏo dục và đào tạo. Quan điểm này dựa trờn cơ sở nhận thức rằng, con người cú nhu cầu sử dụng năng lực của mỡnh để tiến tới cú được việc làm hiệu quả cũng như thoả món về nghề nghiệp và cuộc sống cỏ nhõn. Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nõng cao kiến thức trong quỏ trỡnh sống và làm việc nhằm phỏt triển về mặt cỏ nhõn và xó hội là cần thiết để lồng ghộp nguyện vọng cỏ nhõn vào khuụn khổ xó hội hay quốc gia một cỏch đồng bộ.

Qua cỏc định nghĩa nờu trờn, cú thể thấy rằng tạo nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh nõng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cỏch hiệu quả vào quỏ trỡnh phỏt triển quốc gia. Phỏt triển nguồn nhõn lực chớnh là quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng năng lực của con người vỡ sự tiến bộ kinh tế - xó hội. Tạo nguồn nhõn lực là động lực thỳc đẩy sự tăng trưởng trong thế giới kỹ thuật cao ngày nay. Khỏc với đầu

tư cho nguồn vốn phi con người, đầu tư cho con người tức là sẽ tỏc động đến đời sống của cỏc cỏ nhõn, gia đỡnh, cộng đồng của họ và đến toàn xó hội núi chung.

Trong khuụn khổ của luận ỏn, đối tượng tập trung nghiờn cứu trong tạo nguồn nhõn lực chớnh là học sinh THPT – thế hệ thay thế cho những lao động hiện đang tham gia cỏc hoạt động của nền kinh tế - xó hội hiện nay.

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hướng nghiệp trung học phổ thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh đồng bằng sông cửu long đến năm 2020 (Trang 31 - 36)