Quản lý giỏo dục hướng nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hướng nghiệp trung học phổ thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh đồng bằng sông cửu long đến năm 2020 (Trang 26 - 30)

Tác giả luận án xây dựng khái niệm quản lý giáo dục đợc xây dựng theo ph- ơng pháp thu hẹp khái niệm của lôgic học, trong đó khái niệm quản lý là khái niệm đợc thu hẹp.

Quản lý

Trong các tài liệu về quản lý, khái niệm quản lý đợc nghiên cứu dới các bình diện sau (dẫn theo “ Giáo trình quản lý giáo dục” của Bùi Văn Quân, 2006)”

Thứ nhất, nghiên cứu quản lí theo quan điểm của điều khiển học và lí thuyết hệ thống. Theo đó, quản lí là một quá trình điều khiển, là chức năng của những hệ có tổ chức với bản chất khác nhau (sinh học, xã hội, kĩ thuật v.v...) nó bảo toàn cấu trúc, duy trì chế độ hoạt động của các hệ đó. Quản lí là tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành và phát triển.

Thứ hai, nghiên cứu quản lí với t cách là một hoạt động, một lao động tất yếu trong các tổ chức của con ngời. Theo đó, "Quản lí là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hớng của chủ thể quản lí (ngời quản lí hay tổ chức quản lí) lên đối tợng

quản lí về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế,... bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng pháp, các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển đối tợng." ; "Quản lí là tác động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lí đến đối tợng quản lí trong tổ chức, làm cho tổ chức đó vận hành và đạt đợc mục đích của tổ chức." ; "Hoạt động quản lí bao gồm hai quá trình tích hợp với nhau : Đó là, quá trình "quản" và quá trình "lí". Quá trình "quản" bao gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái "ổn định" ; quá trình "lí" bao gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ thống, đa hệ thống vào thế phát triển. Nếu chỉ lo việc "quản" tổ chức sẽ trì trệ, bảo thủ ; nếu chỉ quan tâm đến "lí" tổ chức đó sẽ rơi vào thế mất cân bằng, mất ổn định. Nh vậy quản lí chính là hoạt động tạo ra sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của tổ chức đến một trạng thái mới có chất lợng mới cao hơn

Thứ ba, nghiên cứu quản lí với t cách là một quá trình trong đó các chức năng quản lí đợc thực hiện trong sự tơng tác lẫn nhau. Theo hớng này, "Quản lí là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồn lực phù hợp để đạt đợc các mục đích xác định." ; "Quản lí là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra”.

Mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau, song có thể khái quát nội dung cơ bản của quản lí đợc đề cập đến trong các quan niệm trên là : 1/ Quản lí là thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình hoạt động xã hội. Lao động quản lí là điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài ngời tồn tại, vận hành phát triển; 2/ Quản lí đợc thực hiện với một tổ chức hay một nhóm xã hội; 3/ Quản lí là những tác động có tính hớng đích, là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân thực hiện mục tiêu của tổ chức; 4/ Yếu tố con ngời, trong đó chủ yếu bao gồm ngời quản lí và ngời bị quản lí giữ vai trò trung tâm trong chu trình, trong hoạt động quản lí.

Theo đó, có thể hiểu: Quản lí là quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động và phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hởng đến đối tợng quản lí nhằm tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự tồn tại (duy trì), ổn định và phát triển của tổ chức trong một môi trờng luôn biến động.

Theo khái niệm quản lí đã trình bày, có thể định nghĩa khái niệm quản lí giáo

dục nh sau : Quản lí giáo dục là một dạng của quản lí xã hội trong đó diễn ra quá

trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lí theo kế hoạch chủ động để gây ảnh hởng đến đối tợng quản lí đợc thực hiện trong lĩnh vực giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự ổn định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra đối với giáo dục.

Phân tích khái niệm này có thể nhận thấy :

- Quản lí giáo dục là một dạng của quản lí xã hội, vì thế nó có đầy đủ các đặc điểm của quản lí nói chung và quản lí xã hội nói riêng.

- Do tính đặc thù của quản lí giáo dục mà những đặc điểm của quản lí giáo dục có nội dung và hình thái thể hiện khác biệt với các dạng quản lí xã

hội khác. Chẳng hạn: i) Tính chất quản lí nhà nớc đợc thể hiện rõ nét trong

quản lí giáo dục ngay cả với quản lí tác nghiệp tại trờng học và các cơ sở giáo

dục ; ii) Đối tợng chủ yếu của quản lí là con ngời, nhng quản lí con ngời trong

quản lí giáo dục còn có ý nghĩa là sự huấn luyện, giáo dục con ng ời, tạo dựng cho họ có khả năng thích ứng đợc với các vai trò xã hội mà họ đã và sẽ đảm nhận...

- Khi xem xét quản lí giáo dục với t cách là hệ thống, có thể nhận thấy : + Khách thể của quản lí giáo dục tổng thể là hệ thống giáo dục quốc gia. + Đối tợng của quản lí giáo dục tổng thể là tất cả những thành tố của hệ thống giáo dục nh nhân sự, chơng trình giáo dục, hoạt động giáo dục, ngời học, nguồn lực giáo dục và học liệu, môi trờng giáo dục và cơ sở giáo dục, các quan hệ giáo dục.

+ Mục tiêu của quản lí giáo dục là phát triển các thành tố của hệ thống giáo dục trên các mặt quy mô, cơ cấu và chất lợng của chúng.

+ Chủ thể quản lí giáo dục là Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng và cơ quan quản lí, là những ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về giáo dục nh các nhà giáo, các cán bộ giáo dục khác, và cả chính ngời học.

Định nghĩa khái quát nh trên cho phép xác định những thành tố cơ bản của hệ thống quản lí giáo dục, tuy nhiên với tính đa dạng của giáo dục, cần thiết phải có sự khu biệt phạm vi phản ánh của khái niệm này.

Hệ thống giáo dục cũng có đặc trng nh các hệ thống khác, đó là tính chất "chồng chéo về cơ cấu". Theo đó, cơ cấu của hệ thống giáo dục có thể đ- ợc xem xét theo phơng diện quản lí, theo trình độ học vấn và bằng cả sự tích hợp của hai phơng diện trên. Với mỗi phơng diện, ngời ta đều xác định đợc những phân hệ của hệ thống giáo dục và những phân hệ này đ ơng nhiên cũng phải đợc quản lí. Tình hình này dẫn đến những khó khăn khi đ a ra một định nghĩa chung nhất về khái niệm quản lí giáo dục.

Giải pháp cho vấn đề trên là khu biệt khái niệm quản lí giáo dục theo phạm vi phản ánh của khái niệm giáo dục. Khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng chỉ giáo dục xã hội với hệ thống giáo dục đợc phân bổ rộng khắp trong phạm vi lãnh thổ theo những cấp bậc học cụ thể. Khái niệm "quản lí giáo dục" với khái niệm giáo dục hiểu theo nghĩa này là quản lí giáo dục vĩ mô. Theo nghĩa hẹp, giáo dục đợc giới hạn trong phạm vi trờng học và các cơ sở giáo dục khác với t cách là phần tử của hệ thống giáo dục. Khái niệm "quản lí giáo dục" với khái niệm giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp là quản lí giáo dục vi mô.

Nh vậy, khi đề cập đến quản lí giáo dục ở cấp độ vĩ mô là đề cập đến việc quản lí toàn bộ hệ thống giáo dục trên các mặt quy mô, cơ cấu và chất lợng. Đó là quản lí Nhà nớc về giáo dục. Còn khi đề cập đến quản lí giáo dục ở cấp độ vi mô, là đề cập đến quản lí tác nghiệp tại các cơ sở giáo dục mà trờng học là hạt nhân. Trọng tâm của quản lí giáo dục ở cấp độ vĩ mô là quản lí trờng học và tất cả các hoạt động, các quan hệ trên dới, các hoạt động có liên quan đến nhà trờng.

Quản lí tác nghiệp tại trờng học là quản lí giáo dục ở cơ sở với trọng tâm là quản lí các hoạt động dạy học và giáo dục.

Có thể mô tả các cấp độ của quản lý giáo dục làm cơ sở để xây dựng khái niệm quản lí giáo dục tơng ứng với các cấp độ quản lý nh sơ đồ sau :

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục hướng nghiệp trung học phổ thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh đồng bằng sông cửu long đến năm 2020 (Trang 26 - 30)