Tiến hành

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn lá cây hồng xiêm (Trang 45)

Đặt giấy lọc đã được tẩm chất thử lên bề mặt MT thạch thường chứa VSV kiểm định theo sơ đồ định sẵn (theo chiều kim đồng hồ).

Ủ các đĩa petri có mẫu thử được đặt như trên trong tủ ấm ở nhiệt độ 37°C trong 18 – 24h, rồi lấy ra, đo đường kính vòng vô khuẩn (nếu có) bằng thước kẹp Panmer độ chính xác 0,02mm.

Hình ảnh kháng sinh đồ của dịch chiết lá hồng xiêm được trình bày ở hình 3.18.

Đánh giá kết quả:

Đường kính vòng vô khuẩn được tính theo công thức:

= SD=

Chú thích:

D: Đường kính trung bình vòng vô khuẩn Di: Đường kính vòng vô khuẩn

S: Độ lệch thực nghiệm chuẩn có hiệu chỉnh n: Số thí nghiêm làm song song

Kháng sinh chuẩn:

- Đối với các Gr (+): Sử dụng Benzathin penicillin 20 IU/ml. - Đối với các Gr (-) : Sử dụng Gentamycin 20 IU/ml.

 Mỗi mẫu tiến hành 3 lần, lấy kết quả trung bình.

Kết quả thử tác dụng kháng khuẩn cao lỏng lá hồng xiêm được trình bày ở bảng 3.4.

Mẫu D s Mẫu D s SA 1 11,13 0,38 BS 1 9,63 0,26 2 8,93 0,09 2 8,61 0,49 3 12,07 0,41 3 9,57 0,31 Chuẩn 23,05 0,05 Chuẩn 23,05 0,05 Shi 1 9,91 0,29 Ecoli 1 9,21 0,23 2 8,74 0,44 2 7,43 0,19 3 10,24 0,33 3 9,57 0,42 Chuẩn 23,80 0,30 Chuẩn 10,69 0,49 Sar 1 0,00 0,00 Pro 1 10,43 0,13 2 0,00 0,00 2 8,55 0,77 3 0,00 0,00 1 9,58 0,36 Chuẩn 9,90 0,10 Chuẩn 17,55 0,45 BC 1 10,02 0,41 BP 1 10,94 0,33 2 8,03 0,05 2 10,07 0,10 3 9,95 0,17 3 10,23 0,51 Chuẩn 21,15 0,15 Chuẩn 11,80 0,20 Sal 1 10,70 0,54 Pseu 1 10,43 0,42 2 7,68 0,23 2 10,54 0,74 3 12,80 0,22 3 11,04 0,21 Chuẩn 11,61 0,01 Chuẩn 13,05 0,05 Chú thích:

D: Đường kính trung bình của vòng vô khuẩn (trung bình 3 kết quả). s: Độ lệch chuẩn (sai số thực nghiệm).

1. Staphylococcus aureus ATCC 1128 (SA) 2. Bacillus subtilis ACTT 6633 (Bs) 3. Bacillus cereus ACTT 9341 (Bc) 4. Bacillus pumilus ATCC 10241 (Bp) 5. Sarcina lutea ATCC 9341 (Sar) 6. Escherichia coli ATCC 25922 (EC) 7. Pseudomonas aeruginosa VM 201 (Pseu) 8. Salmonella typhi DT 220 (Sal) 9. Shighella flexneri DT 112 (Shi) 10. Proteus mirabilis BV 108 (Pro)

Hình 3.18. Hình ảnh kháng sinh đồ 3 loại cao trên một số loại vi khuẩn.

Chú thích: 1: Cao lỏng 1:1 2: Cao lỏng 1:2 3: Cao lỏng 1:4

Nhận xét: - Cả 3 loại cao đều có tác dụng kháng 9/10 chủng vi khuẩn thử nghiệm (trừ Sarcina lutea ATCC 9341).

- Cao 1:1 và 1:4 có tác dụng mạnh hơn cao 1:2 .

- Đáng chú ý cao lỏng 1:4 có tác dụng kháng Salmonella typhi DT 220

mạnh hơn kháng sinh chuẩn ở nồng độ thử nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn lá cây hồng xiêm (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)