Tiến hành thí nghiệm như ở 3.2.3, ta có kết quả sau :
Thời gian ngâm
( ngày ) Vmẫu ( ml) OD Hàm lượng Glucosamin ( µg/ml ) 1 3 0,012 3,52 2 3 0,020 5,87 3 3 0,028 8,22 4 3 0,051 14,97 5 3 0,049 14,39 6 3 0,013 3,2 7 3 0,009 2,64 8 3 0,005 1,47
Bảng 4.11. Hàm lượng Glucosamin có trong dịch ngâm
Nhận xét : Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy : trong 8 ngày theo dõi thì hàm
lượng Glucosamin tăng lên trong 4 ngày đầu và tăng nhanh nhất là ở ngày thứ 4 (14,97 µg/ml ). Sau ngày thứ 4 thì hàm lượng Glucosamin bắt đầu giảm dần.
Giải thích : trong 4 ngày đầu thì chủng nấm mốc T.harzianum đã tiết ra enzyme
Chitinase và phân hủy Chitin có trong vỏ cua để tạo ra Glucosamin. Nhưng trong quá trình ngâm có thể sinh khối T.harzianum đã sử dụng Glucosamin như nguồn glucose và acid amin nên hàm lượng Glucosamin giảm dần. Hiện tượng giảm hàm lượng acid lactic và Glucosamin trong quá trình ngâm Cua Đồng trong dịch sinh khối
T.harzianum cần được nghiên cứu thêm.
Đánh giá cảm quan : Thời gian ngâm
( ngày ) Đánh giá cảm quan
1 Cả con còn rất cứng, có vị chua nồng 2 Cả con còn rất cứng, có vị chua nồng
3 Phần mai và càng còn cứng, phần chân và bụng hơi mềm, có vị chua dịu
5 Phần mai và càng còn cứng, phần chân và bụng hơi mềm, có vị chua dịu
6 Phần giữa mai hơi mềm, phần chân và bụng mềm,càng còn cứng, vị chua dịu
7 Phần giữa mai hơi mềm, phần chân và bụng mềm,càng còn cứng, vị chua dịu, mùi thơm
8 Phần giữa mai hơi mềm, phần chân và bụng mềm,càng còn cứng, vị chua dịu, mùi thơm
Bảng 4.12. Đánh giá cảm quan khi ngâm Cua Đồng trong dịch sinh khối
T.harzianum