Mục tiờu cần đạt 1 Kiến thức.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Văn 9 Tuần 22 (Trang 41 - 44)

1. Kiến thức.

Giỳp học sinh:

- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đỏp và phụ chỳ - Nắm được cụng dụng riờng của mỗi thành phần trong cõu - Biết đặt cõu cú thành phần gọi đỏp, thành phần phụ chỳ *Trọng tõm:Nhận diện được thành phần gọi đỏp và phụ chỳ. *Tớch hợp: Văn: Tiết 101. TLV: Tiết 100

2. Kĩ năng.

- Nhận diện thành phần gọi đỏp, thành phần phụ chỳ trong cõu. - Biết đặt những cõu cú gọi đỏp, thành phần phụ chỳ.

3. Thỏi độ.

- Cú ý thức trong việc vận dụng gọi đỏp, thành phần phụ chỳ trong việc giao tiếp và tạo lập văn bản.

- Cú ý thức sử dụng gọi đỏp, thành phần phụ chỳ trong những văn cảnh cho phự hợp.

II. Những kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.

- Kĩ năng giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kiến thức của cỏ nhõn trong việc sử dụng gọi đỏp, thành phần phụ chỳ.

- Ra quyết định: nhận biết và cỏch sử dụng gọi đỏp, thành phần phụ chỳ trong cõu , trong giao tiếp, và việc tạo lập văn bản..

III. Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.

- Phõn tớch cỏc tỡnh huống mẫu để nhận ra gọi đỏp, thành phần phụ chỳ trong cõu, tỏc dụng của việc sử dụng cỏc thành hàn này trong tạo lập văn bản và giao tiếp.

- Thực hành cú hướng dẫn: nhận ra và tỡm gọi đỏp, thành phần phụ chỳ được sử dụng trong cõu.

- Động nóo: suy nghĩ, phõn tớch cỏc vớ dụ để rỳt ra những bài học thiết thực về cỏch sử dụng gọi đỏp, thành phần phụ chỳ phự hợp với việc tạo lập văn bản và giao tiếp.

IV. Phương tiện dạy học.

GV:Bảng phụ

HS: đọc bài trước ở nhà

V. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5–) 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra GV: Thành phần tình thái? Thành phần cảm thán? Cho ví dụ? HS trả lời.

GV lấy ví dụ. 3. Giới thiệu

HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20–)

GV trực quan VD → HS đọc ví dụ.

GV: Trong những từ ngữ in đậm trên, từ ngữ nào đợc dùng để gọi, từ ngữ nào đợc dùng để đáp.

HS trả lời:

GV: Những từ ngữ dùng để gọi ngời khác hay đáp lời ngời khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? HS trả lời.

GV: Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?

HS trả lời?

GV: Những từ ngữ “này, tha ông” trong VD trên, ngời ta gọi là thành phần gọi đáp. Vậy thành phần gọi đáp đợc dùng để làm gì? Cho VD?

HS khái quát. GVtrực quan VD (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao?

HS trả lời.

GV: Trong câu (a) các từ ngữ in đậm đợc thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? HS trả lời.

GV: Trong câu (b) cụm chủ – vị in đậm chú thích điều gì?

HS trả lời?

GV: Vậy qua phần tìm hiểu VD trên. Em thấy thành phần phụ chú đợc dùng để A. Bài học 1. Thành phần gọi - đáp a) Ví dụ b) Nhận xét * Các từ in đậm: - Này: dùng để gọi - Tha ông: dùng để đáp

- Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.

- Từ “này” dùng để tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp.

- Cụm từ “tha ông” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.

c) Ghi nhớ: Thành phần gọi - đáp đợc dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.

2. Thành phần phụ chú

a) Ví dụ b) Nhận xét

- Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sv của mỗi câu không thay đổi vì nó không nằm trong cấu trúc của câu.

- Từ ngữ in đậm trong câu (a) chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”.

- Cụm C-V in đậm trong câu (b) chú thích điều suy nghĩ riêng của n/v “tôi”.

làm gì? Vị trí của nó? Dấu hiệu nhận biết?

HS khái quát ghi nhớ 2 SGK/32.

GV trực quan ghi nhớ → HS đọc ghi nhớ.

HĐ3: Luyện tập (15–)

GV y/c HS đọc và xác định yêu cầu BT1. HS làm BT → trình bày.

c) Ghi nhớ 2: Thành phần phụ chú đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho ND chính của câu. TP phụ chú thờng đợc đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2 dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạch ngang với 1 dấu phẩy. Nhiều khi TPPC còn đợc đặt sau dấu hai chấm.

B. Luyện tập

B. Luyện tập:

* Bài 1: Nhận diện thành phần gọi đỏp, xỏc định từ dựng để gọi, từ dựng để đỏp và

kiểu quan hệ giữa người gọi và người đỏp. - Từ dựng để gọi: này

- Từ dựng để đỏp: võng

- Quan hệ : trờn (nhiều tuổi) – dưới – ớt tuổi.

- Thõn mật: hàng xúm lỏng giềng, gần gũi, cựng cảnh ngộ

*Bài tập 2: Nhận diện thành phần gọi đỏp và nhận ra tớnh chất chung mà nú hướng

đến: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cụm từ dựng để gọi : bầu ơi

- Đối tượng hướng tới của sự gọi: tất cả cỏc thành viờn tổng cộng đồng người Việt.

*Bài tập 3: Xỏc định thành phần phụ chỳ và chỉ ra cụng dụng.

a. Kể cả anh: giải thớch cho cụm từ “mọi người”

b. Cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ: giải thớch cho cụm từ “những người nắm giữ chỡa khoỏ cỏnh cửa này”.

c. Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ mới”: giải thớch cho cụm từ “lớp trẻ”

d. Cỏc thành phần phụ chỳ và tỏc dụng của nú:

- Thành phần phụ chỳ “ cú ai ngờ thể hiện sự ngạc nhiờn của nhõn vật trữ tỡnh “tụi” trước việc cụ gỏi tham gia du kớch.

- Thương quỏ đi thụi: thể hiện tỡnh cảm trỡu mến, xỳc động của nhõn vật trữ tỡnh “tụi” với nhõn vật “cụ bộ nhà bờn”.

*Bài tập 4: Tỡm giới hạn tỏc dụng của thành phần phụ chỳ

- Cỏc thành phần phụ chỳ ở bài tập 4 liờn quan đến những từ ngữ mà núi cú nhiệm vụ giải thớch hoặc cung cấp thụng tin phụ về thỏi độ, suy nghĩ, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật đối với nhau.

*Bài tập 5: Viết một đoạn văn

HS tự làm.

*Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dũ: 5’

- Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành cỏc bài tập cũn lại

- Chuẩn bị bài: Chú súi và cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng Ten.



Ngày soạn: 2/1/2011

Ngày giảng: 9B: 20/1/2011

Tuần 22-Tiết 103

HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN (SẼ LÀM Ở NHÀ)

I. Mục tiờu cần đạt:

1. Kiến thức. Giỳp học sinh:

- Tập suy nghĩ về một hiện tựng thực tế ở địa phương

- Viết một bài văn trỡnh bày vấn đề đú với suy nghĩ, kiến nghị của mỡnh dưới cỏc hỡnh thức thớch hợp: tự sự, miờu tả, nghị luận, thuyết minh.

2. Kĩ năng.

- Thu thập thụng tin về những vấn đề nổi bật, đỏng quan tõm của địa phương. - Suy nghĩ, đỏnh giỏ về một sự việc, một thực tế ở địa phương.

- Làm một bài văn trỡnh bày một vấn đề mang tớnh xó hội nào đú với suy nghĩ, kiến nghị của riờng mỡnh.

3. Thỏi độ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Văn 9 Tuần 22 (Trang 41 - 44)