Cụng nghiệp silicat

Một phần của tài liệu Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc (Trang 124)

1. Thủy tinh

a. Thành phần húa học và tớnh chất của thủy tinh

Thủy tinh thụng thường được dựng làm cửa kớnh, chai lọ,...là hỗn hợp của natri silicat, canxi silicat và silic đioxit, cú thành phần gần đỳng viết dưới dạng cỏc oxit là Na2O.CaO.6SiO2. Thủy tinh loại này được sản xuất bằng cỏch nấu chảy một hỗn hợp gồm cỏt trắng, đỏ vụi và sođa ở 14000

C: 0

t

2 3 2 3 2 2 2

6SiO + CaCO + Na CO  Na O.CaO.6SiO + 2CO

Thủy tinh khụng cú cấu trỳc tinh thể mà là chất vụ định hỡnh, nờn khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định. Khi đun núng nú mềm dần rồi mới chảy, do đú cú thể tạo ra những đồ vật và dụng cụ cú hỡnh dạng như ý muốn.

b. Một số loại thủy tinh

Ngoài loại thủy tinh thụng thường nờu trờn cũn cú một số loại thủy tinh khỏc với thành phần húa học và cụng dụng khỏc nhau.

- Khi nấu thủy tinh, nếu thay Na2CO3 bằng K2CO3 thỡ được thủy tinh kali cú nhiệt độ húa mềm và nhiệt độ núng chảy cao hơn. Thủy tinh kali được dựng làm dụng cụ thớ nghiệm, lăng kớnh, thấu kớnh...

- Thủy tinh chứa nhiều chỡ oxit dễ núng chảy và trong suốt gọi là thủy tinh pha lờ

- Thủy tinh thạch anh được sản xuất bằng cỏch nấu chảy silic đioxit tinh khiết. Loại thủy tinh này cú nhiệt độ húa mềm cao, cú hệ số nở nhiệt rất nhỏ nờn khụng bị nứt khi núng lạnh đột ngột.

- Khi cho thờm oxit của một số kim loại, thủy tinh sẽ cú màu khỏc nhau, do tạo nờn cỏc silicat cú màu. Thớ dụ: crom III oxit Cr2O3 cho thủy tinh màu lục, coban oxit CoO cho thủy tinh màu xanh nước biển.

2. Đồ gốm

Đồ gồm là vật liệu được chế tạo chủ yếu từ đất sột và cao lanh. Tựy theo cụng dụng người ta phõn biệt gốm xõy dựng, vật liệu chịu lửa, gốm kĩ thuật, và gốm dõn dụng.

a. Gạch và ngúi

Gạch và ngúi thuộc loại gốm xõy dựng. Phối liệu để sản xuất chỳng gồm đất sột loại thường và một ớt cỏt được nhào với nước thành khối dẻo, sau đú tạo hỡnh sấy khụ và nung ở 900 – 10000C sẽ được gạch và ngúi. Sau khi nung, chỳng thương cú màu đỏ gõy nờn bởi sắt oxit ở trong đất sột.

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Gạch chịu lửa thường được dựng để lút lũ cao, lũ luyện thộp, lũ thủy tinh...Cú 2 loại là: gạch đinat và gạch samụt. Phối liệu để chế tạo gạch đinat gồm 93-96% SiO2, 4-7% CaO và đất sột; nhiệt độ nung khoảng 1300 – 14000C. Gạch đinat chịu được nhiệt độ khoảng 1690 – 17200C.

Phối liệu để chế tạo gạch samụt gồm bột samụt chộn với đất sột và nước. Sau khi đúng khuụn và sấy khụ, vật liệu được nung ở 1300 – 14000C. Bột samụt là đất sột được nung ở nhiệt độ rất cao rồi nghiền nhỏ.

c. Sành, sứ và men

- Đất sột sau khi đun núng ở nhiệt độ 1200 – 13000C thỡ biến thành sành. Sành là vật liệu cứng, gừ kờu, cú màu nõu hoặc xỏm. Để cú độ búng và lớp bảo vệ khụng thấm nước, người ta tạo một lớp men mỏng ở mặt ngoài của đồ sành.

- Sứ là vật liệu cứng, xốp cú màu trắng, gừ kờu. Phối liệu để sản xuất sứ gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và một số oxit kim loại. Đồ sứ được nung hai lần, lần đầu ở 10000C, sau đú trỏng men và trang trớ rồi nung lần 2 ở 1400 – 15000

C. Sứ cú nhiều loại: sứ dõn dụng, sứ kĩ thuật. Sứ kĩ thuật được dựng để chế tạo cỏc vật liệu cỏch điện, tụ điện, buzi đỏnh lửa, cỏc dụng cụ thớ nghiệm.

- Men cú thành phần chớnh giống sứ, nhưng dễ núng chảy hơn. Men được phủ lờn bề mặt sản phẩm, sau đú nung ở nhiệt độ thớch hợp biến thành một lớp thủy tinh che kớn bề mặt sản phẩm.

Làng gốm sứ Bỏt Tràng, cỏc nhà mỏy sứ Hải Dương, Đồng Nai,.. là những cơ sở sản xuất đồ gốm sứ nổi tiếng.

3. Xi măng

a. Thành phần húa học và phưong phỏp sản xuất

- Xi măng thuộc loại vật liệu dớnh, được dựng trong xõy dựng. Quan trọng và thụng dụng nhất là xi măng Pooclăng. Đú là chất bột min, màu lục xỏm, thành phần chớnh gồm canxi silicat và canxi aluminat: Ca3SiO5 hoặc 3CaO.SiO2, Ca2SiO4 hoặc 2CaO.SiO2, Ca3(AlO3)2 hoặc 3CaO.Al2O3.

- Xi măng Pooclăng được sản xuất bằng cỏch nghiền nhỏ đỏ vụi, trộn với đất sột cú nhiều SiO2 và một ớt quặng sắt bằng phương phỏp khụ hoặc phương phỏp ướt, rồi nung hỗn hợp trong lũ quay hoặc lũ đứng ở 1400 – 16000C. Sau khi nung, thu được một hỗn hợp màu xỏm gọi là clanhke. Để nguội rồi nghiền clanhke với một số chất phụ gia thành bột mịn, sẽ được xi măng.

b. Quỏ trỡnh đụng cứng xi măng

Trong xõy dựng, xi măng được trộn với nước thành khối nhóo, sau vài giờ sẽ bắt đầu đụng cứng. Quỏ trỡnh đụng cứng của xi măng chủ yếu dựa vào sự kết hợp của cỏc hợp chất cú trong xi măng với nước, tạo nờn những tinh thể hiđrat đan xen vào với nhau thành khối cứng và bền.

2 2 2 4 2 2

2 2 2 4 2

2 3 2 3 3 2 2

3CaO.SiO + 5H O Ca SiO .4H O + Ca(OH) 2CaO.SiO + 4H O Ca SiO .4H O

3CaO.Al O + 6H O Ca (AlO ) .6H O 

 

Hiện nay người ta cũn sản xuất cỏc loại xi măng cú những tớnh năng khỏc nhau: xi măng chịu axit, xi măng chịu nước biển...

Ở nước ta cú nhiều nhà mỏy xi măng lớn như nhà mỏy xi măng Hải Phũng, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Chinfon, Hoàng Mai, Hà Tiờn...

Giỏo viờn: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Cõu 1: Cõu nào sau đõy hoàn toàn đỳng?

A. Silic là nguyờn tố phổ biến nhất trong thiờn nhiờn, cú khả năng dẫn điện tốt, nú cú tớnh phi kim yếu

hơn cacbon.

B. Silic là nguyờn tố cú nhiều nhất trong vỏ trỏi đất nhưng chỉ phổ biến thứ hai trong thiờn nhiờn, cú

khả năng dẫn điện kộm, nú cú tớnh phi kim yếu hơn cacbon.

Một phần của tài liệu Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc (Trang 124)