Fe(OH)3 hoặc Fe2O3 D Fe hoặc FeO.

Một phần của tài liệu Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc (Trang 37)

Cõu 16: Cho Fe(OH)n vào dung dịch HNO3 loóng, để xảy ra phản ứng oxi hoỏ khử thỡ giỏ trị của n là

A. n = 1. B. n = 2. C. n = 3. D. cả A và B đều đỳng.

Cõu 17: Những kim loại nào sau đõy khụng tỏc dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Fe, Al. B. Cu, Ag, Pb. C. Zn, Pb, Mn. D. Fe.

Cõu 18: Axit nitric đặc, nguội cú thể phản ứng được đồng thời với cỏc chất nào sau đõy? A. Fe, Al(OH)3, CaSO3, NaOH. B. Al, Na2CO3, (NH4)2S, Zn(OH)2 .

C. Ca, CO2, NaHCO3, Al(OH)3. D. Cu, Fe2O3, Fe(OH)2, K2O.

Cõu 19: Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với

A. HCl đậm đặc. B. Axit sunfuric đặc.

C. Xỳt đậm đặc. D. Hỗn hợp HCl và H2SO4.

Cõu 20: Trong cỏc chất sau: Fe2O3, Fe3O4, Mg(OH)2, CuO, Fe(OH)2, FeCl2, Cu, Cu2O. Số chất khi tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng khụng tạo ra khớ NO là

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Cõu 21: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, núng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoỏ - khử là

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Cõu 22: Cho FexOy vào dung dịch HNO3 loóng, x và y lần lượt nhận cỏc giỏ trị nào sau đõy để xảy ra phản ứng oxi hoỏ - khử?

A. 1 và 1. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. A và C đỳng.

Cõu 23: Khi cho Fe tỏc dụng với dung dịch HNO3, để thu được Fe(NO3)2 cần dựng

A. Fe dư. B. HNO3 dư. C. HNO3 loóng. D. HNO3 đặc, núng.

Cõu 24: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đú là

A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Cõu 25: Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loóng tạo ra hỗn hợp khớ khụng màu, một phần húa nõu ngoài khụng khớ. Hỗn hợp khớ thoỏt ra là

A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NO. Cõu 26: Cho HNO3 đặc vào than nung núng thỡ khớ thu được cú thành phần là Cõu 26: Cho HNO3 đặc vào than nung núng thỡ khớ thu được cú thành phần là

A. CO2. B. NO2. C. CO2 và NO2. D. CO và NO2.

Cõu 27: Khi đun núng, phản ứng giữa cặp chất nào sau đõy tạo ra ba oxit? A. Axit nitric đặc và cacbon. B. Axit nitric đặc và lưu huỳnh. C. Axit nitric đặc và đồng. D. Axit nitric đạc và bạc.

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 -

Cõu 28: Trong phương trỡnh phản ứng đồng tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng (giả thiết chỉ tạo ra nitơ mono oxit) tổng hệ số trong phương trỡnh húa học bằng

A. 9. B. 10. C. 18. D. 20.

Cõu 29: Tổng hệ số (cỏc số nguyờn, tối giản) của tất cả cỏc chất trong phương trỡnh phản ứng giữa Cu với

dung dịch HNO3 đặc, núng là

A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.

Cõu 30: Cho sơ đồ phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. Tổng hệ số cõn bằng (là cỏc số nguyờn tối giản) của cỏc chất tham gia phản ứng là

A. 13. B. 38. C. 46. D. 64.

Cõu 31: Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khớ NO. Tổng cỏc hệ số trong phương trỡnh oxi hoỏ - khử này là

A. 22. B. 20. C. 16. D. 12.

Cõu 32: Thuốc thử dựng để nhận biết 3 dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 là

A. quỳ tớm. B. Cu.

C. dung dịch AgNO3. D. Cu và AgNO3.

Cõu 33: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riờng biệt trong ba lọ bị mất nhón, ta dựng thuốc thử là

A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.

Cõu 34: Cú ba lọ axit riờng biệt chứa cỏc dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 khụng cú nhón. Dựng cỏc chất nào sau đõy để nhận biết?

A. Dựng muối tan của bari, kim loại đồng. B. Dựng giấy quỳ tớm, dung dịch bazơ. B. Dựng giấy quỳ tớm, dung dịch bazơ. C. Dựng dung dịch muối tan của bạc.

Một phần của tài liệu Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)