NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2 D NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

Một phần của tài liệu Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc (Trang 34)

Cõu 15: Sản phẩm phản ứng nhiệt phõn nào sau đõy khụng đỳng?

A. NH NO 4 2 to N + 2H O2 2 B. NH NO 4 3 to NH + HNO3 3

C. NH Cl 4 to NH + HCl3 D. NH HCO 4 3 to NH + H O + CO3 2 2

Cõu 16: Để điều chế N2O ở trong phũng thớ nghiệm, người ta nhiệt phõn muối

A. NH4NO2. B.(NH4)2CO3. C. NH4NO3. D. (NH4)2SO4.

Cõu 17: Để tạo độ xốp cho một số loại bỏnh, cú thể dựng muối nào sau đõy làm bột nở? A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.

Cõu 18: Cho sơ đồ cỏc phản ứng sau:

Khớ X + H2O  dung dịch X X + H2SO4  Y Y + NaOH  X + Na2SO4 + H2O X + HNO3  Z Z  T + H2O X, Y, Z, T lần lượt là: A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2. C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.

Dạng 4:Bài tập về amoniac và muối amoni

Cõu 1: Sục 6,72 lớt NH3 (đktc) vào 5 lớt H2O, thể tớch dung dịch NH3 thu được gần đỳng là

A. 11,72 lớt. B. 5 lớt. C. 10,72 lớt. D. 6,72 lớt.

Cõu 2: Trung hoà 50 ml dung dịch NH3 thỡ cần 25 ml dung dịch HCl 2M. Thể tớch dung dịch H2SO4 1M cần dựng để trung hoà cũng lượng dung dịch NH3 đú là

A. 25 ml. B. 50 ml. C. 12,5 ml. D. 2,5 ml.

Cõu 3: Thờm 100,0 ml dung dịch NH3 2,0 mol/l vào 100,0 ml dung dịch H2SO4 1,0 mol/l thu được dung dịch cú

A. pH > 7. B. pH = 0. C. pH = 7. D. pH < 7.

Cõu 4: Đốt hỗn hợp gồm 6,72 lit khớ oxi và 7 lit khớ amoniac cho đến khi phản ứng hoàn toàn (cỏc khớ đo

ở cựng điều kiện). Chất thu được sau phản ứng là

A. N2. B. O2. C. H2O. D. cả A, B, C.

Cõu 5: Thể tớch O2 (đktc) cần để đốt chỏy hết 6,8 gam NH3 tạo thành khớ NO, H2O là

A. 16,8 lớt. B. 13,44 lớt. C. 8,96 lớt. D. 11,2 lớt.

Cõu 6: Dẫn 1,344 lớt NH3 vào bỡnh cú chứa 0,672 lớt Cl2 (thể tớch khớ đo ở đktc). Khối lượng NH4Cl tạo ra là

A. 2,11 gam. B. 2,14 gam. C. 2,12 gam. D. 2,15 gam.

Cõu 7: Dựng 4,48 lớt khớ NH3 (đktc) sẽ khử được bao nhiờu gam CuO?

A. 48 gam. B. 12 gam. C. 6 gam. D. 24 gam.

Cõu 8: Dẫn 2,24 lớt NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung núng thu được chất rắn A và khớ B. Ngõm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Thể tớch dung dịch axit đó tham gia phản ứng là

A. 0,10 lớt. B. 0,52 lớt. C. 0,30 lớt. D. 0,25 lớt.

Cõu 9: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun núng nhẹ, thể tớch khớ thu được (đktc) là

A. 3,36 lớt. B. 33,60 lớt. C. 7,62 lớt. D. 6,72 lớt.

Cõu 10: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch X cú chứa cỏc ion NH4, SO24, NO3 thỡ cú 11,65 gam một kết tủa được tạo ra và đun núng thỡ cú 4,48 lớt (đktc) một chất khớ bay ra. Nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X là

A. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 2M. B. (NH4)2SO4: 2M; NH4NO3: 1M.

C. (NH4)2SO4: 1M; NH4NO3: 1M. D. (NH4)2SO4: 0,5M; NH4NO3: 2M.

Cõu 11: Trộn 1 lit dung dịch (NH4)2CO3 0,005M với 1 lit dung dịch Ba(OH)2 0,005M (coi như hai dung dịch này đều cú khối lượng riờng là 1 g/ml) cú đun núng. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

A. 1998,845 gam. B. 2000,000 gam. C. 1999,015 gam. D. 1998,12 gam.

Cõu 12: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X gồm cỏc ion: NH+4, SO24, NO3, rồi tiến hành đun núng thỡ được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lớt (đktc) một chất duy nhất. Nồng độ mol/lớt của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần lượt là :

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -

A. 1M và 1M. B. 2M và 2M. C. 1M và 2M. D. 2M và 1M.

Cõu 13: Nhiệt phõn hoàn toàn hỗn hợp gồm: (NH4)2CO3, NH4HCO3 thu được 13,44 lit khớ NH3 và 11,2 lit khớ CO2 (đktc). Tổng số mol muối là

A. 0,1 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol.

Cõu 14: Nhiệt phõn hoàn toàn hỗn hợp hai muối NH4HCO3 và (NH4)2CO3 thu được 8,96 lớt NH3 và 6,72 lớt khớ CO2 (cỏc khớ đo ở đktc). Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp là

A. NH4HCO3 66,7%; (NH4)2CO3 33,3%. B. NH4HCO3 62,2%; (NH4)2CO3 37,8%.

C. NH4HCO3 45,1%; (NH4)2CO3 54,9%. D. NH4HCO3 33,3%; (NH4)2CO3 66,7%.

Cõu 15: Cho hỗn hợp khớ N2, NH3 với chất xỳc tỏc thớch hợp ở nhiệt độ t1 và ỏp suất p1. Sau một thời gian, giữ nguyờn t1 thỡ ỏp suất bỡnh là p2 khi hệ đạt tới cõn bằng. So sỏnh p1 và p2 thỡ

A. p2 > p1. B. p2 = p1. C. p2 < p1. D. Khụng so sỏnh được. Cõu 16: Khi phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) Cõu 16: Khi phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)

đạt đến trạng thỏi cõn bằng thỡ hỗn hợp khớ thu được cú thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là

A. 3 mol. B. 4 mol. C. 5,25 mol. D. 4,5 mol.

Cõu 17: Để điều chế 2 lớt NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thỡ thể tớch N2 cần dựng ở cựng điều kiện là

A. 8 lớt. B. 2 lớt. C. 4 lớt. D. 1 lớt.

Cõu 18: Cần lấy bao nhiờu lớt khớ N2 và H2 (cú tỷ lệ 1 : 3 về thể tớch) để điều chế được 67,2 lớt khớ amoniac? (Biết rằng thể tớch của cỏc khớ đều được đo trong cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%)

A. 33,6 lớt N2 và 100,8 lớt H2. B. 8,4 lớt N2 và 25,2 lớt H2.

Một phần của tài liệu Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)