1. Kiểm tra bài cũ
kiểm tra bài tường trinh về quy trỡnh thực hành lai giống của học sinh
2. bài mới
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung
-*Hoạt động 1: khỏi quỏt đặc điểm gen.cơ chờ tự
sao , sao maz ,dịch mó
GV: khỏi quỏt nội dung kiến thức:
- giỏo viờn cho họ sinh xõy dựng cỏc cụng thức
* cụng thức tớnh toỏn số nu của từng loại trong ADN
• cụng thức tớnh sụ nu mụi trường nội bào cung cấp khi gen stự sao n đợt
• cụng thức tớnh số ri nu mụi trường cung cấp khi gen sao mó k đợt
• mối quan hệ giữa cỏc đại lượng giữa ADN , ARN và Prụtờin
mối tương quan giữa tự sao , sao mó ,dịch mó cú thể biểu diễn qua sơ đồ nào
- GV: cho hs trỡnh bày cỏc cỏch giải bài tập khỏc nhau, sau đú tự hs phõn tớch cỏch nào là dễ nhận biết và nhanh cho kết quả nhất
- GV: lưu ý hs cỏc vấn đề sau:
+ Đọc kĩ thụng tin và yờu cầu của đề bài
1. Cấu trỳc của gen, phiờn módịch mó:
- Mỗi gen cú 1 mạch chứa thụng tin gọi là mạch khuụn
- Cỏc gen ở sinh vật nhõn sơ cú vựng mó húa liờn tục, phần lớn cỏc gen ở sinh vật nhõn thực cú vựng mó húa khụng liờn tục
- Mó di truyền là mó bộ 3, tức là cứ 3 nuclờụtit trong AND mó húa 1 axit amin trong phõn tử prụtờin - Bộ ba AUG là mó mở đầu, cũn cỏc bộ ba: UAA, UAG,UGA là mó kết thỳc - cụng thức : N=M/300→ M=300 ì N N= L/3,4 ì 2 → L=N/2ì 3,4 L=M /2ì300 ì 3,4 → M= L/3,4 ì2ì3,4 + về số lượng và tỉ lệ phần trăm A+G =T+X =N/2 A+G= T+X =50% * Cơ chế tự sao :
số Nu mỗi loại mụi trường cung cấp khi gen tự sao liờn tiếp n đợt
A’=T’= (2n -1)A =(2n-1)T G’=X’= (2n-1) G= (2n-1) X
- Tổng số Nu mụi trường cung cấp khi gen tự sao liờn tiếp n đợt
N’= (2n-1)N
*hoạt động 3: tỡm hiểu đột biến gen,cỏc dạng bài tập ĐBG
* Đối với bài tập cỏc phộp lai đó cho biết tỉ lệ phõn li KH -> tỡm KG và sơ đồ lai thỡ ta phải tiến hành cỏc bước sau:
+ Xỏc định tớnh trạng đó cho là do 1 hay nhiều gen quy định ?
+ Vị trớ của gen cú quan trọng hay khụng? ( gen quy định tớnh trạng nằm trong nhõn hay trong tế bào chất? nếu trong nhõn thỡ trờn NST thường hay NST giới tớnh ?)
+ Nếu 1 gen quy định 1 tớnh trạng thỡ gen đú là trội hay lặn, nằm trờn NST thường hay NST giới tớnh? + Nếu đề bài ra liờn quan đến 2 hoặc nhiều gen thỡ xem cỏc gen phõn li độc lập hay liờn kết với nhau ? nếu liờn kết thỡ tần số hoỏn vị gen bằng bao nhiờu?
+ Nếu 2 gen cựng quy định 1 tớnh trạng thỡ dấu hiệu nào chứng tỏ điều đú? Kiểu tương tỏc gen đú là gỡ?
* Đụi khi đề bài chưa rừ, ta cú thể đưa ra nhiều giả thiết rồi lọai bỏ từng giả thiết và kiểm tra lại giả thiết đỳng
số ri nu mỗi loại mụi trường cung cấp khi gen sao mó k đợt
A=kAm, U=kUm, G=kXm, X=kXm * tương quan giữaADN v à ARN, prụtein
ADN phiên mã mARN dịch mã protein tính trạng
nhân đôi
2. Đột biến gen:
- Thay thế nuclờụtit này bằng nuclờụtit khỏc, dẫn đến bớờn đổi codon này thành codon khỏc, nhưng: + Vẫn xỏc định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa + Xỏc định axit amin khỏc -> đồng biến khỏc nghĩa + Tạo ra codon kết thỳc -> đột biến vụ nghĩa - Thờm hay bớt 1 nulclờụtit -> đột biến dịch khung đọc
3. Đột biến NST:
- Sự biến đổi số lượng NST cú thể xảy ra ở 1 hoặc vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất cả cỏc cặp NST tương đồng -> đa bội
- Cơ chế: do sự khụng phõn li của cỏc cặp NST trong phõn bào
- Cỏc thể đa bội lẻ hầu như khụng cú khả năng sinh sản bỡnh thường; cỏc thể tứ bội chỉ tạo ra cỏc giao tử lưỡng bội cú khả năng sống do sự phõn li ngẫu nhiờn của cỏc cặp NST tương đồng trong giảm phõn
* HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK:
Bài tập chương 1:
1. a)
3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ ( mạch khuụn cú nghĩa của gen ) 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ ( mạch bổ sung )
5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ ( mARN ) b) Cú 18/3 = 6 codon trờn mARN
c) Cỏc bộ ba đối mó của tARN đối với mỗi codon: UAU , GGG, XAU, GUA, AUG, GGX 2. Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg
mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ AND mạch khuụn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ 3. Từ bàng mả di truyền:
a) Cỏc cođon GGU, GGX, GGA, GGG trong mARN đều mó húa glixin b) Cú 2 cođon mó húa lizin:
- Cỏc cođon trờn mARN : AAA, AAG - Cỏc cụm đối mó trờn tARN: UUU, UUX
c) Cođon AAG trờn mARN được dịch mó thỡ lizin được bổ sung vào chuỗi polipeptit
BÀI 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Tiết: …… Ngày soạn:………. I. Mục tiờu
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Giải thớch được thế nào là một quần thể sinh vật cựng cỏc đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cỏch tớnh tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nờu được xu hướng thay đổi cấu trỳc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. - vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuụi