Tạo dáng và trang trí thời trang.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo Án MT (Trang 36 - 43)

I) Mục tiêu bài học

Tạo dáng và trang trí thời trang.

I) Mục tiêu:

- Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống

- Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích .

- Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc .

II) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Hình phóng to một số mẫu thời trang - ảnh trang phục dân tộc truyền thống và hiện đại... Học sinh: - SGK

- Vở BTMT

- Bút chì, tẩy, màu .

III) Các b ớc tiến trình dạy học.

hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh

Hoạt động I:

Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số kiểu mẫu trang phục để học sinh thấy đợc sự phong phú về kiểu dáng, màu sắc của trang phục

Hoạt động II:

Hớng dẫn học sinh cách tạo trang trí quần áo.

*Muốn tạo đợc dáng và trang trí áo ta cần phải tiến hành:

Tìm chọn mẫu áo: - Tìm chọn mẫu áo.

- Tìm hình dáng và tỉ lệ khái quát của áo.

- Tìm các đờng thẳng đờng cong. - Tìm hình dáng các bộ phận: cổ áo, thân áo ....

- Học sinh quan sát lên đồ dùng học tập

- Sắp xếp hình trang trí, chọn hoạ tiết và màu sắc phù hợp với áo.

Hoạt động III:

Hớng dẫn học sinh làm bài bài tập - Học sinh thực hành.

- Giáo viên gợi ý, bổ sung để bài vẽ của học sinh phong phú về kiểu dáng, về hoạ tiết.

Hoạt động IV:

Đánh giá kết quả học tập.

- Học sinh treo, dán bài của mình lên bảng

- Giáo viên và học sinh cùng đánh giá về cách tạo mẫu cho hợp lý.

- Giáo viên khen ngợi những học sinh làm bài tốt.

*Dặn dò:Chuẩn bị cho bài học sau :Su tầm các hình ảnh và bài viết về mỹ thuật cổ của một số nớc châu á: ấn Độ,Trung Quốc,Nhật bản.... ………..***………. Ngày tháng năm Đề bài: Vẽ đề tài tự do .

tiết 16 - Bài 16: Thi học kì I .

Thời gian:45 phút I) Mục tiêu bài học : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh hiểu đề tài và tìm đợc nội dung phù hợp để vẽ tranh. - Học sinh vẽ đợc một tranh theo ý thích.

- Học sinh quan sát tranh, tìm hiểu để phát hiện ra vẻ đẹp ở cuộc sống xung quanh.

II) Chuẩn bị:

- Bút chì, màu...

III) Gợi ý tiến trình dạy học :

- ở bài này, giáo viên cần gợi ý cho học sinh cách chọn đề tài thông qua viện xem tranh. Thời gian xem tranh. Thời gian chủ yếu để cho học sinh vẽ tranh - Trong quá trình học sinh vẽ tranh, giáo viên cần gợi ý cụ thể để học sinh yếu kém có thể nhanh chóng có thể chọn đợc nội dung đề tài và hoàn thành đợc bài vẽ .

………..***……….

Bài 16 – Tiết 16

I- Mục tiêu.

- HS hiểu biết sơ lợc về một số nề nghệ thuật và một số công trình mĩ thuật châu á.

- Củng cố thêm nhận thức cho HS về lịch sử về mối quan hệ, giao lu văn hoá giữa các nớc trong khu vực.

II- Đồ dùng.

1. GV: Sử dụng tranh minh hoạ trong bộ đồ dùng MT9. - Phóng to các hình minh hoạ in trong SGK.

- Câu hỏi thảo luận cho 4 tổ.

2. HS: Su tầm tranh ảnh trên sách báo, tạp chí có liên qua đến bài. III- Tiến trình day - học.

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ- học sinh 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập. - HS chuẩn bị đồ dùng

2. Kiểm tra bài cũ

- Chấm bài trang trí thời trang. - Nhận xét ý thức làm bài ở nhà. 3 Bài mới.

* Vào bài

Ghi bảng.

Châu á là một vùng lãnh thổ rộng lớn có nền văn hoá từ rất lâu đời, để lại cho nền văn minh nhận loại nhiều công trình nghệ thuật quý giá.

- Ghi đầu bài vào vở a/ HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc về mỹ thuật của 1 số nớc châu á

- Y/c học sinh chia nhóm để thảo luận; giao nội dung thảo luận cho từng tổ.

Y/c: khái quát về đất nớc, đặc điểm về mĩ thuật và nêu 1 số công trình tiêu biểu của nớc đó. * N1: Nghiên cứu về đất nớc ấn Độ. - Phân chia lớp làm 4 nhóm, tự đặt tên nhóm. * N2: Đất nớc Trung Quốc. * N3: Đất nớc Nhật Bản. Làm bài ra giấy khổ A1. - Ngồi theo nhóm để thảo luận.

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ- học sinh

* N4: Đất nớc Lào và Cam Pu Chia. Thời gian thảo luận: 10 phút.

- Giáo viên theo dõi, chỉ đạo việc thảo luận của các nhóm.

* Trình bày ý kiến thảo luận.

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày.

- Giáo viên bổ sung và cho điểm mỗi nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 1 em đại diện lên dán ý kiến trả lời lên bảng và trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. * Kết luận chung.

- Các quốc gia trên đều có sự phát triển mạnh về các công trình kiến trúc VD: Lăng Tafmaha ở ấn Độ, nhà vờn ở Nhật Bản, các cung điện và vạn lý trờng thành ơt Trung Quoóc, tháng Thạt Luổng (Lào), đền ăngcoThom ở CămPhuChia... Hội hoạ Nhật Bản và Trung Quốc có nét phát triển hơn.

- Các công trình mỹ thuật đều mang đậm lòng tự tôn của mỗi dân tộc là biểu tợng cho sức mạnh và tình đoàn kết của ngời dân.

- Lắng nghe.

b/ HĐ2: Đánh giá kết quả học tập.

- Nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những học sinh có ý thức xây dựng bài.

- Lắng nghe.

4. Dặn dò, giao bài tập về nhà.

- Đọc kỹ bài trong SGK.

- Su tầm tranh, ảnh và tìm hiểu thêm những bài viết liên quan đến bài học.

- Su tầm các hình ảnh về biểu trng và chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.

- Ghi nhớ để thực hiện ở nhà.

Bài 17 – Tiết 17

I- Mục tiêu.

- HS hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của biểu trng.

- HS biết cách vẽ và vẽ đợc biểu trng đơn giản về trờng học. - HS yêu mến, tự hào về nhà trờng.

II- Đồ dùng.

1. GV:

- Một số biểu trng của các trờng, cơ quan, thanh thiếu niên. - Hình gợi ý cách vẽ biểu trng.

2. HS: SGK, vở thực hành (hoặc giấy A4) chì, màu, tẩy.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo Án MT (Trang 36 - 43)