- Biết bao vinh dự và tự hào vì Đài Phát Thanh Quốc Gia đợc Bác Hồ sáng lập và đặt tên là Đài TNVN ngay từ đầu mới thành công của cuộc cách mạng tháng tám vĩ đại không ngừng phấn đấu xây dựng và trởng thành. Đài TNVN và là trung tâm đại chúng hàng đầu của Đảng, Nhà nớc và nhân dân, và đảm trách một nhiệm vụ hết sức vẻ vang là góp phần gìn giữ, làm giàu thêm, trong sáng thêm tiếng nói của dân tộc. Cuộc cách mạng đầy sáng tạo do Đảng ta lãnh đạo đã làm nên bao điều kỳ diệu trên đất nớc ta tham gia góp phần vào các thành tựu chung của đất nớc.
- Đợc Nhà Nớc đầu t, Đài TNVN đã hoàn thành xây dựng một trung tâm sản xuất chơng trình phát thanh với hệ thống 24 studio đợc trang bị đồng bộ của Hungari, nhng quy trình công nghệ sản xuất chơng trình phát thanh vẫn theo phơng thức phổ biến của nhiều Đài phát thanh quốc gia.
Các chơng trình phát thanh đợc ghi âm sẵn trên các băng từ, khẳ năng phát thanh trực tiếp rất ít giờ. Quy trình sản xuất chơng trình phát thanh là thu thanh (ghi âm), pha âm và truyền âm nhng khó phân biệt gianh giới giữa các đoạn này. Kỹ thuật viên giữ vai trò chính chịu trách nhiệm về chất lợng âm thanh của chơng trình; Phóng viên, Biên tập viên, chịu trách nhiệm về nội dung chơng trình. Với cách làm này đã hạn chế tính chủ động, sáng tạo của phóng viên và biên tập viên.
- Đồng thời Đài TNVN đa vào sử dụng hệ thống máy tính X – Track 5 trạm làm việc đợc dùng cho công việc sản xuất truyền âm, chơng trình âm nhạc và tin tức tên sóng FM. Và bên cạnh đó dựng mô hình trung tâm tin với hệ thống biên tập tin sử dụng Basys gồm: 14 máy tính hệ thống 7 trạm làm việc âm thanh D – cart.
- Với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ Đài TNVN đầu t và đa vào sử dụng hệ thống thiết bị đồng bộ nhà biên tập 41, 43 Bà Triệu với phần mềm Dalet và thiết bị đồng bộ nhà biên tập phát thanh quốc tế 45 Bà Triệu,có vài trục trạm máy tính âm thanh, văn bản phần mềm Netia đã hoạt động với 11 ngữ pháp đi thế giới (Anh, Pháp, Nhật, Nga, Bắc kinh, Quảng đông, Lào, GV: Lê Hằng Nga ==49 HS: Nguyễn Thị Thủy
Campuchia, Thái lan, Inđônêxia, Tây ban nha, và tiếng việt cho đồng bào xa tổ quốc).
- Đài TNVN gồm 2 hệ thống lắp đặt số Studio: Oneman Studio, Phòng thu nhạc lớn hiện đại kỹ thuật số, phòng phát thanh trực tiếp.
- Mạng Phát thanh FM toàn quốc ở trung ơng có công xuất 5kw ữ 20kw tần số trên 100MZH, thờng đặt ở vị trí đắc địa có độ cao và đặc điểm thuận lợi để phát huy hiệu quả phủ sóng FM chơng trình ca nhạc phát chế độ Stereo, thời sự tin tức phát Mono
- Phát thanh ở các nớc trên thế giới cũng dùng nhiều phơng thức, sóng trung Mw, sóng ngắn Sw, sóng FM có đài phát hàng trăm sóng. Đài TNVN có gần 70 sóng các loại, với tổng công suất 9000kw đã đa diện phủ sóng trong dân c đạt 95%.
- Nhu cầu thởng thức của bạn nghe đài ngày càng cao không chỉ nghe rõ thông tin mà chất lợng nội dung, âm thanh phải đạt tiêu chuẩn có thể sánh với đĩa CD, MP3, MP4… Đồng thời một máy phát sóng phát thanh phải phát đợc nhiều kênh (nhiều tần số) với kỹ thuật nén dải nhằm mục đích tiết kiệm phổ tần số, tiết kiệm năng lợng, giảm chi phí đầu t.
- Đài TNVN phát sóng công nghệ số DRM trên sóng 200kw sóng trung tần số 729KHZ và đẩy mạnh phát thanh trên Internet, nghiên cứu ứng dụng công nghệ hiện đại trên thế giới phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam và hội nhập quốc tế.
63 năm phát thanh Việt Nam đã đi lên cùng Đất Nớc phát triển mạnh mẽ toàn diện với 6 hệ chơng trình phát thanh chất lợng cao; Thời lợng 191 giờ/ ngày 420 chơng trình đối nội, 11 thứ tiếng dân tộc, 11 ngữ phát thanh đối ngoại; (50 giờ/ngày) với 3 phơng tiện truyền tải phát thanh: Sóng phát thanh, Báo điện tử VOV News, Báo tiếng nói việt, Đài TNVN đã phối hợp với các Đài phát thanh – truyền hình địa phơng xây dựng hệ thống phát thanh truyền thanh 4 cấp (Trung ơng, Tỉnh, Thành Phố, Huyện, Xã, Phờng) vững chắc.Tỷ lệ phủ sóng về dân số tăng 90 lần, thời lợng phát sóng trong ngày tăng 90 lần, công suất phát sóng tăng 9000 lần so với thời kỳ thành lập vì vậy Đài TNVN là một trong những đài mạnh ở khu vực và ngang tầm với một số nớc trên thế giới.
- Hiện nay, tại Đài sử dụng 2 phần mềm chuyên dụng mạnh nhất, cha có trong khu vực ngay cả Thái Lan hay Trung Quốc cũng cha áp dụng phần mềm GV: Lê Hằng Nga ==50 HS: Nguyễn Thị Thủy
Sỹ.
* Trong quá trình thực tập tại Đài Em thấy có những mặt thuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lợi
Với công nghệ máy móc tiên tiến và hiện đại Đài TNVN đã lắp nhiều trạm tiếp sóng tại các địa phơng:
VD: Nh phát sóng Đèo PhaĐin của Huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La, và Đài tiếp sóng Cổng Trời – Quản Bạ - Hà Giang, và đã phủ sóng đợc cho 95% Toàn Quốc, phủ sóng đợc rộng khắp nên phục vụ tốt cho thính giả nghe đài.
- Với sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật, công nghệ và yêu cầu thông tin nhanh nhạy kịp thời bà con nhân dân trong tỉnh nhà.
- Phủ sóng khu vực Miền Bắc, Duyên Hải Miền Trung, Tây Nguyên góp phần tăng tỉ lệ phủ sóng đạt 98,5% dân số trong dân c cả nớc bằng các phơng thức truyền dẫn phát sóng: Vệ Tinh Thaicom, Vinasat 1, sóng trung MW, sóng ngắn SW, sóng cực ngắn FM, đầu thu DTH, và phát thanh trên Internet phủ sóng toàn cầu.
- Hệ thống thiết bị trong dây truyền sản xuất rất đồng đều, các loại sóng AM, FM, cho các hệ bảo đảm tỉ lệ phát sóng
- Đợc sự quan tâm giúp đỡ của các ban nghành, các lãnh đạo Đài TNVN đã và đang ngày càng phát triển đổi mới phơng thức làm việc để cho ra đời những bài phóng sự , báo nói đáp ứng nhu cầu của khán thính giả trong cả nớc.
* Bên cạnh những thuận lợi đã đạt đợc thì Đài còn có những khó khăn:
- Với địa hình phức tạp, chỗ lồi chỗ lõm, cho nên việc phát sóng cha đ- ợc tốt, cần có sự đầu t trạm tiếp sóng để vùng lõm cũng nghe đợc Đài TNVN .
- Vùng Biển, có Đảo xa, việc phục vụ ng dân cũng rất khó khăn, để cho ng dân tiếp đợc sóng của Đài TNVN đợc tốt khi tầu thuyền ra khơi thì nhà nớc cần có sự đầu t về tiền máy móc xây dựng trạm tiếp sóng trên đảo thì việc tiếp sóng Đài TNVN sẽ tốt hơn.
- Điều kiện công tác quản lý xây dựng phát triển sự nghiệp phát thanh cơ sở vật chất cha đợc chú trọng đúng mức.
- Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ làm phát thanh và việc đầu t đổi mới thiết bị, kỹ thuật thiếu đồng bộ cha kịp thời và cha đáp ứng nhu cầu phát triển của phát thanh hiện đại.
Các chơng trình phát thanh bằng các tiếng dân tộc thiểu số còn ít và kém hấp dẫn. Các chơng trình phát thanh bằng các thứ tiếng nớc ngoài chậm đợc đổi mới, chất lợng cha cao và tính thuyết phục còn hạn chế…
- Trải qua nhiều năm hoạt động và phát triển Đài TNVN không chỉ đạt đợc những thành tựu đáng kể bên cạnh đó vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, nhng Đài luôn luôn đổi mới và ngày càng phát triển, từng bớc khẳng định vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới.
Qua 7 tuần thực tập tại Đài TN VN Đợc sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và các phòng ban. Nhất là sự hớng dẫn và chỉ bảo tận tình của các cô, các chú trong trung tâm âm thanh đã giúp em hiểu đợc phần nào về thiết bị kỹ thuật chuyên ngành trong lĩnh vực. Phát thanh truyền hình. Nhng với kiến thức thực tế và trình độ chuyên môn hiện nay cha đảm bảo yêu cầu của một cán bộ kỹ thuật.
Vì vậy khi còn đang ngồi trên ghế nhà trờng em cần phải tiếp thu, trau dồi những kiến thức, kỹ năng mà các thầy, cô truyền đạt cùng với sự học hỏi kiến thức, kinh nghiệm thực tế để nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức thực tế và ý thức trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật, tránh đợc những bỡ ngỡ sai lầm của mình khi ra trờng công tác trong lĩnh vực phát thanh và truyền hình.
Với thời gian còn lại ở trờng bản thân em xin hứa chăm chỉ học tập và nghiên cứu để trau dồi kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề của mình.
Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong thời gian còn lại để khi ra trờng em có thể trở thành một cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật vững vàng, ý thức trách nhiệm cao với công việc.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong BGH nhà trờng, cùng toàn thể các cô, các chú ở Đài Tiếng Nói Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành tốt kỳ thực tập này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song không thể tránh khỏi đợc những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến chỉ bảo tận tình của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 03 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thủy