Một vài dạng Auto Stop.

Một phần của tài liệu Tổng quan về máy ghi âm (Trang 39)

2 1.ưTrụcưđẩyưbăngư 2.ưBánhưépưbăngưcaosuư 3.ưĐầuưtừưxóa 4.ưThanhưđoưlựcư 5.ưĐầuưtưưghiưđọcư 6.ưBăngưtừư 7.ưRulôưquấnưbăngư 8.ưRulôưnhảưbăng

tắc điện bị hở ra, cắt điện vào máy. ở chế độ tự động dừng thì đòn bẩy thay thế núm Stop; nó nh là một cái búa để khi băng không chạy sẽ có hệ chuểyn động bằng cơ khí tạo ra lực đẩy đòn bẩy, đòn bẩy đập vào thanh ngang đủ để tháo núm gài Play.

Bộ phận điều khiển hệ chuyển động có thể là cơ khí hay mạch điện tử.

3.4.3. Một vài dạng Auto Stop.

3.4.3.a.1. Auto Stop điều khiển bằng cơ khí.

Sử dụng thanh đo lực căng của băng đặt ở giữa đầu t ghi đọc và đầu xóa nh hình 3-19.

Hình Stop dùng thanh đo lực căng băng

Hình 3.19: Auto Stop dùng thanh đo lực căng băng

Khi ấn nút play băng đợc căng nhờ trục đẩy băng và Rulô nhả băng ghì nhẹ. Lúc này thanh đo lực căng ở vị trí bình thờng. Băng chạy với tốc độ không đổi qua đầu t.

Khi hết băng, trục đẩy băng vẫn tiếp tục đẩy băng làm tăng sức căng băng và đẩy thanh đo lực căng của băng lên. Nhờ hệ thống chuyển động cơ khí tác dụng lực vào đòn bẩy (hình 3.18) để tháo móc gài Play. Hệ chuyển động cơ khí ví dụ ở hình 3.20.

Gờ

Thanhưtruyền Đònưbẩy

Bánhưđaưgắnưtrụcưđẩyưbăng

Hình 3.20: Hệ chuyển động cơ khí

Thanh đo lực hạ xuống thì thanh truềyn đợc nhấc lên, gờ không đẩy thanh truyền. Thanh đo lực nâng lên, do căng băng, thanh truyền hạ xuống và gờ đẩy thanh truyền để đòn bẩy đập vào thanh ngang tháo móc gài play.

Auto Stop kiểu cơ khí có kết cấu giản đơn, độ tin cậy cao Nhợc điểm: băng cũ có độ dãn lớn thì khó thực hiện, khi bộ rối băng không hoạt động đợc.

3.4.3b2. Auto Stop điều khiển bằng mạch điện tử:

Hệ điều khiển bằng cơ khí có độ tin cậy kém, nhất là sau một thời gian sử dụng các máy ghi âm đời mới sử dụng mạch điện tử vào việc tự động điều khiển dừng.

Nguyên lý chung của mạch là khi trục quấn băng còn quay thì mạch điện không hoạt động. Nó có nhiệm vụ điều khiển lõi sắt nam châm điẹn (sele noid) để mở gài nút play có dòng điện ở nam châm điện, nam châm hút lõi sắt, tạo lực đẩy tháo móc gài.

Khi trục quấn băng không quay (dấu hiệu băng có sự cố, thì mạch điện làm việc cấp điện cho nam châm điện.

Điều khiển bằng đĩa cam điện. Kết cấu nh hình vẽ 3-21.

2ưư1ưưư3 33 C2 10 R1 1K R2 1.5K D 33K R5 Selenoid +ưEC K1 100 R3 T1 R4 4 T2 C1

điện. Ba lá nhíp bằng lá đồng thau đàn hồi tốt đợc tỳ vào bề mặt đĩa cam. Lá 1 luôn luôn tiếp xúc bề mặt dẫn điện, còn lá 2, 3 lúc thì tiếp xúc, lúc thì không.

Về mạch điện ta thấy T1, T2 mắc theo mạch trigơ (một đèn thông, một đèn tắt). Khi ấn nút play thì khóa K1 đợc đóng lại, tụ 33à đợc nạp để cấp

dòng IB cho T1 vì vậy T1 không bảo hòa nên T1 không dẫn. Do trục quấn băng quay khi tiếp điểm một chập với 2 thì tụ 33à phóng điện cho 10à phóng điện

qua nam châm điện vì vậy tụ 10à không bao giờ nạp đầy hoặc phóng hết điện

Hình 3.21: Mạch tự động dừng điều khiển bằng đĩa can điện trong máy ghi âm Toshiba KT. 43D.

Khi băng có sự cố, trục quấn bằng dừng. Đĩa cam không quay các tiếp điểm 1, 2, 3 đứng yên vì vậy các tụ 33àvà 10àsẽ ở trạng thái xác lập (nạp

đầy hoặc phóng hết điện) và sẽ làm cho T1 tắt, T2 dẫn điện bão hòa làm cho nam châm điện hoạt động để tháo móc gài để bảo vệ T1. Điện trở 100Ω hạn

chế dòng IB và T2 để bảo vệ T2. Điót D2 bảo vệ T2 không bị quá áp khi T2

chuyển từ thông về thông làm giảm suất điện động cảm ứng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khác K2 đóng lại khi tua băng làm cho T1 thông bão hòa và T2 tắt hẳn không cho nam châm điện hoạt động ảnh hởng đến tua băng.

Điều khiển bằng quang trở:

Chiếu ánh sáng lên đĩa đục lỗ hoặc đĩa phản xã quang có những tam giác trắng đen xen kẽ và dùng quang trở đón ánh sáng. Nội trở ngang trở sẽ giảm GV: Lê Hằng Nga ==41 HS: Nguyễn Thị Thủy

khi có ánh sáng và tăng khi không có ánh sáng chiếu vào. Mạch điện điều khiển nh hình 3-22. Đĩa chiếu sáng đợc gắn trên trục quấn băng.

+ Băng chạy bình thờng: Trục quấn băng quay, quang trở QT lúc ánh sáng tới lúc không nên C2 phóng điện (QT đợc chiếu sáng) C2 nạp khi QT, không đợc chiếu sáng. Sự phóng nạp của C2 làm cho điện áp ở A giảm, tăng thông qua C1 khống chế T1 lúc thông lúc tắt. (Dòng phóng C2: C2 -> QT -> C2

dòng nạp C2 là: +EC -> R1 -> C2 -> EC)

D1C5 C5 D2 R6 C7 R8 R7 T2 C6 Seleroid R11 C4 R5 T3 R10 +ưEC

Trờng Cao đẳng PT - TH I ==  == Báo cáo thực tập

b)

Do T1 tắt nên C4, C5 nạp điện thông qua R4, D2. Điện áp ở C5 qua mạch phân áp R7R8 làm cho T2 thông qua bão hòa.

Nh vậy trục quấn băng quay T2thông bão hòa và T3 không dẫn nên nam châm điện không làm việc.

Khi băng có sự cố; trục quấn băng không quay quay trở QT luôn chiếu sáng hoặc luôn bị tối nên nội trở QT ổn định làm cho T1 dẫn (nhờ mạch phân áp R2, R3) C4, C5 xả hết điện làm cho T2 tắt và T3 dẫn dòng IC của T3 tăng, nam châm điện hoạt động tháo móc gài play.

Mạch này có u điểm có độ chính xác và độ tin cậy cao.

Một phần của tài liệu Tổng quan về máy ghi âm (Trang 39)