0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Định hướng hoạt động đọc bằng những cõu hỏi hướng vào tri thức đọc

Một phần của tài liệu DẠY HỌC ĐỌC HIỂU SANG THU CỦA HỮU THỈNH TRÊN CƠ SỞ SÁNG TẠO VỀ NGÔN TỪ, HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG CỦA TÁC PHẨM (Trang 59 -59 )

hiểu bài thơ "Sang thu" để học sinh tự học trước khi đến lớp

* Kiểm tra miệng là một hoạt động thường xuyờn của người GV nhằm đỏnh giỏ HS đồng thời cũng là luyện khả năng tự tin, mạnh dạn trỡnh bày suy nghĩ, ý kiến của bản thõn trước tập thể, GV. Để đạt được mục đớch này chỳng tụi đưa ra những cõu hỏi kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, nội dung kiểm tra bài thơ

Viếng lăng Bỏc – Viễn Phương.

- Đọc thuộc lũng bài thơ Viếng lăng Bỏc – Viễn Phương. Núi lờn những

cảm nhận của em về khổ thơ em thớch nhất.

- Yờu cầu học sinh tỡm hiểu nột đặc trưng của mựa thu, cỏc bài thơ thu mà em biết

* Nhằm phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực của người học khi tiếp nhận TPVC, HS cần soạn bài theo phần đọc hiểu SGK. Ngoài phần định hướng của SGK chỳng tụi đưa ra cỏc cõu hỏi định hướng giỳp HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp cụ thể hơn. Cụ thể như sau:

Cõu 1: Ngoài những thụng tin đó cú trong SGK em cũn sưu tầm được thụng tin nào về tỏc giả Hữu Thỉnh nữa ? (Cõu hỏi này yờu cầu học sinh tỡm hiểu những thụng tin liờn quan đến tiểu sử, sự nghiệp sỏng tỏc của tỏc giả Hữu Thỉnh,

HS cú thể nhận biết những thụng tin nào liờn quan đến tỏc phẩm Sang thu. HS cú

thể trỡnh bày dưới dạng đoạn bài thuyết minh và trỡnh bày powerpoint.)

Cõu 2: Em hóy cho biết hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm ? Thời điểm ra đời của bài thơ núi với người đọc điều gỡ?

Cõu 3: Nhà thơ cảm nhận mựa thu về qua những tớn hiệu nào ? Em cú nhận xột gỡ khi tỏc giả đưa vào thơ mỡnh những dấu hiệu đú ?

Cõu 4: Nhận xột cỏch sử dụng ngụn từ và biện phỏp nghệ thuật tỏc giả sự dụng khi giới thiệu về mựa thu ?

Cõu 5: Những ngụn từ đú cho người đọc hiểu gỡ về tõm trạng của Hữu Thỉnh lỳc sang thu ?

Cõu 6: Cảm nhận về thiờn nhiờn lỳc giao mựa cú gỡ khỏc với khổ một? Cõu 7: Thiờn nhiờn sang thu hiện lờn ở khổ thơ thứ ba qua những sự vật nào? Nhận xột về ngụn từ tỏc giả sử dụng?

Cõu 8: Nột riờng của thời điểm giao mựa hạ - thu được Hữu Thỉnh thể hiện đặc sắc nhất qua hai cõu thơ cuối, em hiểu như thế nào về hai cõu thơ đú.

Cõu 9: Cảm xỳc về mựa thu của nhà thơ cú gỡ mới mẻ, độc đỏo so với thơ thu xưa và nay ? ( Yờu cầu HS liờn hệ với cỏc bài thơ trung đại và hiện đại viết

về đề tài mựa thu để HS thấy được bài thơ Sang thu vừa cổ điển vừa hiện đại)

Cõu 10: Viết đoạn văn ngắn 5 – 7 cõu nờu cảm nhận của em về bức tranh

thiờn nhiờn lỳc chuyển mựa được tỏc giả thể hiện trong bài Sang thu.

+ Với những HS giỏi và yờu thớch mụn văn GV nờn yờu cầu HS đọc thờm tài liệu tham khảo để mở rộng, khắc sõu kiến thức; tỡm và học thuộc nhận định,

đỏnh giỏ của những nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học về tỏc phẩm Sang thu, tỏc

giả Hữu Thỉnh.

2.1.3. Hướng dẫn học sinh cỏc kĩ năng đọc để phỏt hiện và phõn tớch giỏ trị sỏng tạo của ngụn từ, hỡnh tượng và biểu tượng trong bài thơ "Sang thu" – Hữu Thỉnh

Để hoạt động đọc hiểu bài thơ Sang thu đạt hiểu quả GVcần hướng dẫn

HS đọc chớnh xỏc, đọc phõn tớch và đọc sỏng tạo.

Đọc chớnh xỏc trước hết phải đọc thật nhiều lần. Đõy là một kiểu đọc cú tần số cao. Những hoạt động và thao tỏc của đọc kĩ là:

+ Đọc để giới hạn về ngụn ngữ trong mối quan hệ với hoàn cảnh sỏng tỏc, phong cỏch sỏng tỏc của tỏc giả.

+ Đọc để tỡm vấn đề (tớnh cú vấn đề) của con người qua việc xỏc lập mối quan hệ giữa từ ngữ, dấu cõu và mạch ý của tỏc phẩm.

Đọc phõn tớch để phỏt hiện những biểu hiện, làm bộc lộ mối liờn hệ thụng nhất nhiều mặt của đời sống và nghệ thuật, của trớ tuệ và tỡnh cảm ngày càng bao quỏt trọn vẹn văn bản. Những hoạt động và thao tỏc đọc phõn tớch phẩm là:

+ Đọc chậm, phỏt hiện những cỏi mới lạ của từ ngữ, hỡnh ảnh, qua ngụn ngữ của tỏc phẩm.

+ Đọc và thống kờ những mối quan hệ giữa ngụn từ với hỡnh ảnh thơ. Phõn loại và hệ thống húa hỡnh ảnh.

+ Đọc và sơ đồ húa mạng lưới hệ thống giữa cỏc yếu tố hỡnh thức và nội dung, bộ phận và toàn thể, chi tiết và chỉnh thể, giữa cỏc tầng chuyển húa bố cục và kết cấu, bờn ngoài và bờn trong tỏc phẩm để tỡm ra kiểu tư duy nghệ thuật và phương thức trỡnh bày nghệ thuật của tỏc phẩm.

+ Đọc và tham khảo thời điểm sỏng tỏc, chặng đường nghệ thuật, sự chuyển biến tư tưởng của nhà thơ để xỏc định cảm hứng sỏng tỏc của tỏc giả trong tỏc phẩm.

+ Đọc những hồi kớ và ghi chộp của tỏc giả về quỏ trỡnh sỏng tạo tỏc phẩm và đọc những bài nghiờn cứu phờ bỡnh tỏc phẩm.

+ Đọc nhiều, thật nhiều lần để húa giải những băn khoăn, ngộ nhận về một số điểm sỏng thẩm mĩ và chi tiết nghệ thuật chưa cú lời đỏp phự hợp với văn cảnh và văn bản, với bối cảnh thời đại và lẽ sống.

Đọc sỏng tạo để bổ sung những nội dung mới, làm giàu cú về ý nghĩa xó hội và ý vị nhõn sinh của tỏc phẩm. Đọc biểu hiện sự đỏnh giỏ và thưởng thức giỏ trị vĩnh hằng của tỏc phẩm. Những hoạt động và thao tỏc đọc sỏng tạo:

+ Đọc nhận ra giỏ trị và ý nghĩa của tỏc phẩm đối với đời sống. Phõn tớch và đỏnh giỏ ý nghĩa của kết thỳc tỏc phẩm đối với đời sống. Phõn tớch và đỏnh giỏ ý nghĩa thời đại lịch sử, ý nghĩa xó hội, đạo đức và ý nghĩa nghệ thuật thẩm mĩ của biểu tượng đối với quỏ khứ, hiện tại và tương lai.

+ Đọc phỏt hiện và kết nối những yếu tố ngoại đề trữ tỡnh với giọng điệu và tuyờn ngụn nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật về con người cựng với thỏi độ chớnh trị, tư cỏch cụng dõn của tỏc giả.

+ Đọc để khỏi quỏt thành sức sống, tiềm năng sỏng tạo của biểu tượng trung tõm trong tỏc phẩm.

+ Đọc cắt nghĩa và bỡnh luận những thuộc tớnh nghệ thuật khỏch quan, ổn định của tỏc phẩm theo quan điểm văn húa truyền thống.

+ Đọc tỏc phẩm và cõn nhắc chiều hướng định giỏ lịch sử tiếp nhận và tiếp nhận cỏ nhõn trờn nền tảng văn húa hiện đại.

Ngụn ngữ khụng chỉ là chất liệu, khụng phải chỉ là phương tiện mà cũn là kớ hiệu của tỡnh cảm . Nghệ thuật chớnh là kết quả của việc sử dụng , khai thỏc hỡnh thức cấu trỳc ngụn ngữ . gười GV cần vận dụng cỏc kĩ năng đọc hướng dẫn

học sinh đọc chớnh xỏc để tỡm ra những ngụn ngữ trong bài thơ Sang thu thể hiện

những cảm nhận của tỏc giả như:

" Bỗng" là một trợ từ nay lại được dựng làm từ mở ra một bài thơ thật bất thường. “Bỗng” cho chỳng ta thấy được rằng mựa thu đến với tỏc giả khỏ đột ngột, khụng hẹn trước. Mựa thu đến khụng bỏo trước khiến nhà thơ cảm thấy cú một chỳt bối rối, ngỡ ngàng. “ Bỗng” khụng chỉ là sự ngỡ ngàng mà ta cũn cảm thấy một cỏi khẽ giật mỡnh.

Động từ “phả” mang tớnh gợi tả rất lớn. Một chữ “phả” cũng đủ để gợi

hương thơm như sỏnh lại, khụng thoang thoảng cũng khụng lan ra. Nú sỏnh bởi vỡ hương thơm đậm một phần, sỏnh cũn bởi tại hơi giú se. Từ “phả” gợi cảm giỏc về sự thơm nồng của hương ổi khụng chỉ lan toả trong đất trời mà cũn thấm vào hồn người.

Từ lỏy tượng hỡnh “chựng chỡnh” diễn tả sương thu chưa tan và giỳp người đọc cảm nhận sự duyờn dỏng của làn sương đang giăng mắc nhẹ nhàng ở ngừ. Với từ lỏy “chựng chỡnh”, mựa thu hiện ra như một con người đang bước

những bước chõn chậm chạp đến giữa đất trời. Bước chõn sang thu, sương hỡnh như cú chớt gỡ bịn rịn, ngập ngừng, dựng dằn, đi mà như cố ý chậm lại. Như vậy “chựng chỡnh” hay chớnh là sự lưu luyến của thi sĩ khi chợt nhận ra đó qua rồi

mựa hạ?

“Hỡnh như” là từ để tỏc giả tự hỏi lại chớnh mỡnh. "Hỡnh như” khụng phải để hỏi mà để xỏc nhận cảm xỳc dẫu vẫn chưa tin hẳn. Phỳt giõy giao mựa của tự nhiờn ấy, nhỡn thấy rồi, cảm thấy rồi mà vẫn sững sờ đến khú tin. Từ "đó" là tiếng reo vui khi thu về, một trạng thỏi chờ mong nhưng cũng khụng hẳn vậy. Bởi, từ "về" thể hiện rừ thu thõn thiết, quen thuộc trong lũng thi nhõn nhưng thu đang ở trạng thỏi mơ hồ, ẩn hiện qua cỏc tớn hiệu như hương ổi, giú se, sương mỏng manh, chựng chỡnh.

Hai chữ "được lỳc" đó khiến cho sụng trở nờn cú hồn: bắt nhịp được với cỏi mạch nguồn chuyển tiếp của đất trời, lặng lẽ, dềnh dàng....tất cả mang đến cho ta cỏi yờn bỡnh trong sự sống.

“Bắt đầu” được sử dụng rất độc đỏo. “Bắt đầu vội vó” thụi chứ chưa phải là đang vội vó. Phải tinh tế lắm mới cú thể nhận ra sự bắt đầu này trong những

cỏnh chim bay.

Hai từ lỏy “dềnh dàng” và “vội vó” thật gợi hỡnh và biểu cảm. Cỏi “dềnh dàng” của con sụng là sau lỳc vượt ghềnh, leo thỏc nhọc nhằn, đó đến lỳc được thảnh thơi sau mựa lũ. Cũn bầy chim khi mựa thu chợt đến, cũng phải gấp gỏp làm tổ tha mồi hoặc bay về phương Nam trỳ đụng. Hai trạng thỏi trỏi chiều nhau, chậm – nhanh, là quy luật khụng đồng đều ở thời điểm giao mựa của vạn vật.

Tỏc giả nhõn hoỏ mõy trời cũng giống như người chỉ qua một từ “vắt". Chỉ bằng một động từ tỏc giả đó làm nờn một phộp ẩn dụ giàu tớnh ước lệ, tượng trưng. Phải chăng, cỏi ranh giới giữa mựa hạ và mựa thu mong manh lắm chỉ

Với những phú từ “vẫn cũn”, “đó”, “vơi dần”, “cũng bớt”, dường như thi sĩ đang đo đếm độ đậm nhạt của nắng, khối lượng của mưa đầu mựa thu. Những tớnh từ chỉ mức độ giỳp ta hiểu nắng cuối hạ vẫn cũn nồng, cũn sỏng nhưng nhạt dần; những ngày giao mựa này đó ớt đi những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ gắn với những tiếng sấm cũng bất ngờ của những cơn mưa mựa hạ .

Tỏc giả khi đặt dấu chấm duy nhất khộp lại bài thơ. Đú cú phải là dụng ý nghệ thuật của tỏc giả khụng? Đõy chớnh là cảm xỳc xuyờn suốt khụng đứt quóng: ngừ nhỏ sang thu, dũng sụng và bầu trời sang thu và cuối cựng là con người sang thu.

Hỡnh tượng của tỏc phẩm là tầng biểu hiện tỡnh cảm thẩm mĩ của nhà văn và tỏc phẩm. Cấu trỳc này là kết quả của sự liờn hệ mật thiết và hoàn thiện dần kinh nghiệm sống và kinh nghiệm thẩm mĩ. Đõy là cấu trỳc hấp dẫn và khú khăn nhất để nắm bắt sự chuyển húa, khỏi quỏt và tưởng tượng của nhà văn từ đời sống tự nhiờn, phiến diện đến thế giới nghệ thuật sinh động, đa dạng, giàu ý nghĩa. Trong bài thơ Sang thu hỡnh tượng nghệ thuật được thể hiện qua “đỏm mõy”:

Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu

Cỏi hồn của bức tranh thu của nhà thơ Hữu Thỉnh chớnh là hỡnh tượng duyờn dỏng và đặc sắc của đỏm mõy mựa hạ đang chuyển mỡnh sang thu - một nửa cũn đang là mựa hạ nồng nàn và nửa kia đó nghiờng về mựa thu ờm dịu. Nghệ thuật nhõn húa “vắt nửa mỡnh” gợi lờn nhiều liờn tưởng thỳ vị cho người đọc. Nếu ở khổ một cần cú một cỏi ngừ thực để hiện lờn cỏi ngừ ảo nối giữa hai mựa thỡ ở đõy chỉ cần một ỏng mõy bõng khuõng mà cú thể thấy bầu trời đang nhuộm nửa sắc thu. Dường như trờn bầu trời cú một đường ranh giới vụ hỡnh giữa mựa hạ và mựa thu mà đỏm mõy kia chớnh là cõy cầu nối giữa hai mựa,

Văn Long cho rằng "để sự chuyển giao của hai mựa khụng đứt đoạn, cú vẻ vừa thấy rừ, lại vừa mơ hồ". Đỏm mõy mựa hạ "vắt nửa mỡnh sang thu" là hỡnh tượng trung tõm nờn thơ, chiếm vị trớ quan trọng trong bài thơ. Cõu thơ thật giản dị khụng cú một từ nào là "mĩ từ" khi cảm nhận một thời điểm khú nhận ra (sang thu). Cõu thơ như chợt thấy và tự nhiờn đi vào thơ thể hiện được sự tinh tế, tõm trạng lưu luyến của thi nhõn. Chỉ với từ “vắt" nhà thơ Hữu Thỉnh cho người đọc một cảm nhận mới mẻ về bốn mựa trong năm. Bốn mựa là một thể thống nhất khụng chia cắt. Sự thay đổi giữa mựa xuõn hạ thu đụng qua cỏc dấu hiệu tiờu biểu là sự luõn chuyển qua cỏc khoảnh khắc, từ hạ sang thu chớnh là khoảnh khắc chớm thu. Đến một lỳc nào đú, đỏm mõy chợt bừng tỉnh ngỡ ngàng khi thấy mỡnh đang bồng bềnh trong trời thu trọn vẹn. Đỏm mõy như những sợi tơ trời nối hai bến bờ của thời gian gợi tõm trạng bõng khuõng xao xuyến. Đỏm mõy chớnh là tiếp điểm của hạ sang chớm thu. Và cõu thơ đú cũng là “cõu thơ là điểm tiếp nối hai bờ hư thực (hỡnh như – vội vó). Đú là cõu thơ gạch nối hai khổ thành cảm giỏc phức tạp, đi hết đoạn đường suy tưởng để hoàn thành chỉnh một triết lý sống, qua từng trải và chiờm nghiệm của cỏi đó qua, cỏi đang tới, cỏi mất, cỏi cũn mà thời gian chi trả cho một đời người, với biết bao đủng đỉnh để rồi hối hả, để rồi cũng đến lỳc mọi sự đời bể dõu sẽ tỡm lại được chốn an nhiờn tự tại trong

lũng” [24,tr.225] Sang thu – cảm biến tõm hồn và sự lập trỡnh ngụn ngữ - GS.

TS Nguyễn Thanh Hựng. Hai cõu thơ này khụng hẳn núi về hiện tượng giao mựa mà cũn là sự nối liền giữa mơ và thực (là hai thế giới luụn đối lập nhau và chẳng phải ước mơ nào cũng trở thành hiện thực).

Biểu tượng nghệ thuật là kết quả của sỏng tạo nghệ thuật đầy dụng ý của nhà văn. Để cú những biểu tượng trong tỏc phẩm, trước hểt nhà văn phải tạo ra được những hỡnh ảnh cụ thể cảm tớnh cú đường nột, màu sắc, hỡnh hài mà người đọc cú cảm giỏc cú thể nhỡn thấy, sờ thấy, nghe thấy. Tiếp đến, nhà văn chỳ ý đến việc sắp xếp, bố cục sao cho hỡnh ảnh cụ thể cảm tớnh đú trở nờn nổi bật, gõy

ấn tượng sõu sắc về mặt ý nghĩa. Cho nờn, để cho hỡnh ảnh, sự vật trở thành biểu tượng, nhà văn thường sắp xếp nú trong nhiều mối quan hệ, biến nú trở thành trung tõm của những quan hệ đú.

Sang thu là biểu tượng thời gian. Biểu tượng thời gian của thiờn nhiờn, đất

trời qua cỏc tớn hiệu sang thu (là biểu tượng thời gian của cảnh thu). Nhà thơ chợt nhận ra tớn hiệu của sự chuyển mựa từ những chi tiết rất bỡnh dị quen thuộc: ngọn giú se lạnh đầu thu mang theo hương ổi phả vào khụng gian lỳc buổi sớm. Hữu Thỉnh lại cảm nhận trời thu qua chi tiết “hương ổi”, hỡnh ảnh đú vừa gần gũi, mang đậm chất đồng quờ, đi vào bài thơ một cỏch tự nhiờn, lại mới mẻ, bất ngờ cú cỏi riờng nờn khụng lẫn vào cỏc bài thơ thu khỏc. Đó cảm nhận được “hương ổi”, đó nhận ra “giú se”, hơn thế nữa, thị giỏc cũng mỏch bảo với nhà thơ rằng thiờn nhiờn đang chuyển mỡnh. Từ những cảm nhận ban đầu bằng khướu giỏc, nhà thơ chuyển sang những cảm nhận bằng thị giỏc qua hỡnh ảnh “sương chựng chỡnh qua ngừ ”.

Khụng cũn là những gỡ vụ hỡnh: “hương”, “giú”; khụng cũn là khụng gian nhỏ hẹp của cỏi “ngừ” xúm mà mựa thu hiện lờn với những nột hữu hỡnh của sụng nước và của cỏnh chim. Sụng khụng cuồn cuộn dữ dội như trong những

Một phần của tài liệu DẠY HỌC ĐỌC HIỂU SANG THU CỦA HỮU THỈNH TRÊN CƠ SỞ SÁNG TẠO VỀ NGÔN TỪ, HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG CỦA TÁC PHẨM (Trang 59 -59 )

×