tượng và biểu tượng
Đọc hiểu là hoạt động truy tỡm và giải mó ý nghĩa của văn bản. í nghĩa ấy hỡnh thành và sỏng tỏ dần nhờ sự soi chiếu tổng hợp, khỏi quỏt húa từ ý nghĩa tồn tại trong hỡnh thức húa nghệ thuật của tỏc phẩm, từ ý đồ sỏng tạo, quan niệm nghệ thuật của tỏc giả và ý nghĩa phỏi sinh thụng qua khả năng tiếp nhận của người đọc. Đọc hiểu tuõn theo logic khoa học, đó làm giảm đi tớnh chất “mơ hồ, đa nghĩa” của TPVC để sự giao tiếp nghệ thuật đi tới chiều hướng thỏa thuận nào đú.
Đọc hiểu là hoạt động cơ bản của HS đem tớch hợp cỏc tầng ý nghĩa của văn bản. Tựy theo loại văn bản mà người đọc cần tớch hợp những tri thức đọc hiểu nào.
Theo GS.TS Nguyễn Thanh Hựng, đọc tỏc phẩm văn chương là giải quyết vấn đề tương quan ý nghĩa giữa cỏc cấu trỳc tồn tại trong tỏc phẩm, trước hết là
cấu trỳc ngụn ngữ, thứ đến là cấu trỳc hỡnh tượng, sau nữa là cấu trỳc tương tưởng và ý vị nhõn sinh . Cú thể núi rằng, ngay từ cấu trỳc cụ thể (ngụn từ, hỡnh
tượng và biểu tượng) và định hướng tư tưởng sỏng tạo đó cú mặt, gúp phần quyết định giỏ trị đớch thực của tỏc phẩm. Cấu trỳc ý nghĩa của tỏc phẩm văn chương là sự tồn tại tất yếu với những nhà văn lớn, với những nghệ sĩ tài năng. Tuy trừu tượng và tiềm ẩn nhưng cấu trỳc ý nghĩa của tỏc phẩm văn chương được nhận ra và đỏnh giỏ trờn nền tảng của cấu trỳc ngụn ngữ, cấu trỳc hỡnh tượng, cấu trỳc biểu tượng.
Cần lưu ý rằng, sự lĩnh hội TPVC thụng qua hoạt động đọc bao giờ cũng xen lẫn vào đú thiờn hướng chủ quan, khụng thể loại trừ “cỏi tụi” của người đọc ra ngoài quỏ trỡnh tiếp nhận. Cũng theo những nghiờn cứu của GS. TS. Nguyễn Thanh Hựng, cấu trỳc ý nghĩa của tỏc phẩm văn chương là cấu trỳc mở, là “kết cấu vẫy gọi” (appelestructur) bao gồm sự tham gia sỏng tạo của mọi người. Vỡ vậy, ý nghĩa nội dung tư tưởng thẩm mĩ của TPVC là kết quả của sự đồng thuận hai chiều giữa nhà văn và người đọc về ngụn từ, hỡnh tượng và biểu tượng thẩm mĩ.
Đọc TPVC trước hết cần phỏt hiện sự sỏng tạo trong ngụn từ. Đi qua ngụn từ ta đến với cấu trỳc hỡnh tượng và biểu tượng nghệ thuật của tỏc phẩm.
Ngụn từ, hỡnh tượng và biểu tượng đó giỳp cho tỏc phẩm hấp dẫn và sõu sắc hơn về ý nghĩa. Qua đú đỏnh giỏ được sự sỏng tạo, độc đỏo của nhà thơ.
Núi túm lại, đọc TPVC là một quỏ trỡnh phỏt hiện và khỏm phỏ nội dung ý nghĩa xó hội, con người, thời đại trong cấu trỳc ngụn từ, hỡnh tượng và biểu
tượng thẩm mĩ của tỏc phẩm đan xen giữa hoạt động nhận thức, đỏnh giỏ và thưởng thức giỏ trị đớch thực tồn tại trong hỡnh thức nghệ thuật độc đỏo của tỏc phẩm.
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài luận văn
1.2.2. “Sang thu”, một bài thơ hay với nhiều sỏng tạo của Hữu Thỉnh
Thiờn nhiờn vốn là đề tài muụn thuở trong thơ ca Việt Nam. Khi đi vào thơ hiện đại, nú dường như cú thờm sức sống và đẹp hơn. Một năm cú bốn mựa và mựa nào cũng đẹp - đụng mang đến sự hộo hắt, bi luỵ, u sầu; xuõn mang đến mầm sống cựng sự chuyển mỡnh thần kỳ, hạ mang sức trẻ, sự sụi nổi, nhiệt thành; cũn thu, thu e ấp, cựng những gam màu trầm lặng với sự thơ mộng, lóng mạn. Cú lẽ vỡ nàng thu "thơ mộng muụn thủa” luụn khiến con người rung động khi thu về. Và cũng chớnh vỡ lẽ đú Hữu Thỉnh đó gúp vào cho mựa thu đất nước
một nột riờng với tỏc phẩm Sang thu – những nột đặc trưng của mựa thu nụng
thụn đồng bằng Bắc Bộ ,với những hỡnh ảnh và cảm giỏc vừa quen vừa lạ ( “hương ổi”, “giú se”, “sương chựng chỡnh qua ngừ” quờ, “sụng ..dềnh dàng”), những trải nghiệm mựa thu của đời người.
Sang thu của Hữu Thỉnh xuất hiện khi trước nú đó cú rất nhiều bài thơ nổi tiếng đụng tõy kim cổ: Thu hứng (Đỗ Phủ), Chi Điền (Lý Bạch), Phong Kiều Dạ Bạc (Trương Kế), Chựm thơ thu (Nguyễn Khuyến), Đõy mựa thu tới (Xuõn
Diệu)… Nhưng nú vẫn cú cỏi hay, cỏi độc đỏo riờng của một hồn thơ sõu lắng, nhạy cảm khi mựa thu tới.
Núi về đề tài mựa thu, một tỏc giả đó nhận định: "Đề tài "mựa thu" bao giờ cũng cú vẻ là dễ viết. Mựa thu dường như luụn luụn nấp sẵn trong ngũi bỳt của chỳng ta, nhất là những ngũi bỳt thơ: hễ động bỳt là mựa thu cứ chực đổ ựa ra trờn mặt giấy. Tưởng như với đề tài thơ mộng muụn thuở này cú thể dễ dàng chắp bỳt. Chỉ đến khi bắt đầu cầm bỳt ngồi trước mặt giấy, tụi mới thấy đề tài này thật là khú” Tại sao lại cú nghịch lớ trong kinh nghiệm của người sỏng tỏc
như vậy? Cú lẽ vỡ nàng thu "thơ mộng muụn thủa” luụn cú xu hướng "rủ rờ” ngũi bỳt theo những lối mũn quen thuộc của truyền thống thơ thu. Mà hỳt theo những con đường dằng đặc đó định hỡnh trước đú là đến tử lộ của văn chương…
Ngay từ tiờu đề, tỏc giả đó tự xỏc định một thời điểm miờu tả: thời điểm giao mựa. Đú khụng phải là chớnh thu, khi bầu trời xanh ngắt lơ lửng những tầng cao, khụng phải cuối thu, khi nắng trời đó nhuộm đỏ lỏ bàng, hay khi cỏi rột mựa
đụng đó lẩn vào trong giú…Sang thu nghĩa là mới chớm thu thụi, điều đú buộc
hệ thống hỡnh ảnh trong bài cũng chỉ gúi gọn trong chỳt "chớm” thu. Trật tự từ
trong nhan đề đó thể hiện trật tự cảm nhận rất lạ của tỏc giả Sang thu. Khụng trực
tiếp miờu tả cảnh mà là cảm nhận sự vận động, chuyển biến của cảnh vật, khụng gian là bước đi của thời gian.
Với thể thơ năm chữ và số lượng khổ thơ ớt ỏi, nhưng Hữu Thỉnh đó khắc họa tuyệt vời bức tranh thiờn nhiờn trong thời khắc giao mựa một cỏch cụ đọng và sỳc tớch. Giọng thơ nhẹ nhàng, nhịp thơ chậm làm bài thơ dễ đi vào lũng người, từ đú cho chỳng ta những suy ngẫm về cuộc đời, về con người.
Bài thơ được sỏng tỏc vào mựa thu 1977, khi ụng tham gia trại viết văn quõn đội ở một làng ngoại ụ Hà Nội (nay là Khương Hạ, Thanh Xuõn, Hà Nội). Chiến tranh kết thỳc đó hai năm, hũa bỡnh được lặp lại trờn đất nước. Trong cỏi mơ hồ phảng phất giú thu và lỏ thu đang ngả màu, …thời khắc giao mựa từ hạ sang thu đó làm rung động tõm hồn người thi sĩ và những vần thơ bắt đầu dõng trào mạnh mẽ.
Về bố cục, tỏc giả đó tự chia bài thơ thành ba khổ khỳc chiết. Nhưng về ý tứ thỡ cỏc khổ thơ khụng cú sự rành mạch mà đan xen. Lỳc thỡ dỏng nột thu về, khi thỡ hỡnh sắc thu sang, đầy thay đổi tinh vi, đõy đổi thay tinh tế qua cỏc tớn hiệu: “hương ổi”, “giú se”, “sương chựng chỡnh”, “sụng được lỳc dềnh dàng”, “chim bắt đầu vội vó”, “vẫn cũn bao nhiờu nắng”, “mưa” thỡ “đó vơi”, “sấm cũng
bớt bất ngờ”, “hàng cõy đứng tuổi”…. Tất cả đều là những hỡnh ảnh thiờn nhiờn đất trời lỳc giao mựa sang thu.
Cựng viết về thiờn nhiờn lỳc giao mựa, nhưng mỗi khổ thơ vẫn nghiờng về một ý. Về cảnh vật khổ một là tớn hiệu của mựa thu (gúc nhỡn gần : ngừ, vườn với những tớn hiệu : "hương ổi", "giú se", "sương chựng chỡnh"); khổ hai là cảnh sắc sụng, nước, trời mõy chuyển mỡnh sang thu (tầm nhỡn rộng, xa : "sụng dềnh
dàng", chim "vội vó", "đỏm mõy mựa hạ vắt nửa mỡnh sang thu") ; khổ ba là
những biến đổi trong cỏc hiện tượng tự nhiờn và suy ngẫm ("nắng" vẫn cũn , cơn "mưa" vơi dần, "sấm" bớt bất ngờ, "hàng cõy đứng tuổi") . Như vậy, ba khổ thơ đó được liờn kết thành một chỉnh thể nhuần nhị nhờ vào một trật tự khỏ tự nhiờn : từ gần đến xa, từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, với cỏc lớp cảnh càng ngày càng đi vào chiều sõu…
Cựng với cảnh, bao giờ cũng là tỡnh, dự đậm hay nhạt, dự kớn hay lộ. Cho nờn, đồng hành với mạch cảnh sắc trờn đõy, là tõm tư của thi sĩ. Cụ thể là mạch cảm nghĩ trước mựa thu: Sau một thoỏng ngỡ ngàng ở khổ một “Hỡnh như thu đó về”, là đến niềm say sưa ở khổ hai “Cú đỏm mõy mựa hạ/ Vắt nửa mỡnh sang thu” và kết lại ở khổ ba với vẻ trầm ngõm “Sấm cũng bớt bất ngờ / trờn hàng cõy đứng tuổi”. Khụng chỉ vậy, tương ứng với những cung bậc của mạch cảm, là cỏc cấp độ của mạch nghĩ. Khổ đầu : bất giỏc, khổ hai : tri giỏc, khổ ba : suy ngẫm. Mạch cảm và mạch nghĩ bao giờ cũng song hành và chuyển hoỏ sang nhau trong cựng một dũng tõm tư . Chỳng đan xen với nhau khiến cấu trỳc nghệ thuật càng tinh vi phức tạp. Rừ ràng, từ khổ một đến khổ ba, thi phẩm là sự đồng hành và hoỏ thõn vào nhau của ba mạch nội dung vừa rừ nột vừa sống động.
Qua phõn tớch trờn đõy cũng đủ thấy rằng : một tiếng thơ dự bỡnh dị hồn nhiờn thế nào đi nữa, vẫn là một kiến trỳc ngụn từ với một cấu trỳc thật tinh vi.
Sang thu là cảm xỳc về thời gian. Tỏc giả miờu tả sự vật và khụng gian để
thể hiện bước đi của thời gian. Những dấu hiệu đầu tiờn của buổi giao mựa thật nhẹ nhàng mà rừ rệt, khiến tõm hồn nhà thơ phải lay động, phải giật mỡnh:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se
Ở đõy, tỏc giả nhận ra mựa thu khụng phải nhờ những nột đặc trưng của trời mõy như thơ cổ điển mà trước hết là “hương ổi”. Từ “bỗng” cho chỳng ta thấy được rằng mựa thu đến với tỏc giả khỏ đột ngột và bất ngờ, khụng hẹn trước. Mựa thu đến khụng bỏo trước khiến nhà thơ cảm thấy cú một chỳt bối rối, ngỡ ngàng "bỗng nhận ra". Và tỏc giả cú vẻ sững sờ khi bắt gặp mựi hương ổi ngập tràn trong giú. Trong đoạn thơ, động từ “phả” mang tớnh gợi tả rất lớn. Hương ổi quyện trong giú, “phả vào” khướu giỏc của nhà thơ theo từng luồng giú. Một chữ “phả” kia đủ để gợi hương thơm như sỏnh lại, khụng thoang thoảng cũng khụng lan ra - một cỏch diễn đạt rất dõn dó. "Hương ổi" luồng vào trong giú được tinh lọc, được cụ đặc thờm. Nhờ giú thu đó mang mựi hương ổi “phả” vào từng ngúc ngỏch của làng quờ, để rồi thi nhõn bắt gặp hương thu và “bỗng” sững sờ. Hữu Thỉnh đó đưa mựi hương của thụn quờ dõn dó vào trong thơ và để nú là tớn hiệu để nhận ra mựa thu đang đến. Cựng một lỳc hai tớn hiệu của trời thu hũa quyện với nhau và được nhõn vật trữ tỡnh cảm nhận bằng cả khứu giỏc lẫn cảm giỏc. Hỡnh tượng thu được khắc họa qua hỡnh ảnh của buổi chớm thu ở nụng thụn đồng bằng Bắc Bộ, qua đú người đọc cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn, làng quờ của thi nhõn. Đó cảm nhận được “hương ổi”, đó nhận ra “giú se”, hơn thế nữa, thị giỏc cũng mỏch bảo với nhà thơ rằng thiờn nhiờn đang chuyển mỡnh và thời gian đang dần trụi.
Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về
Đồng hành với “hương ổi” ở hai cõu trờn đú chớnh là "sương". Bước chõn sang thu, “sương” hỡnh như cú chớt gỡ bịn rịn, ngập ngừng, dựng dằn, đi mà như cố ý chậm lại. Như vậy “chựng chỡnh” hay chớnh là sự lưu luyến của thi sĩ khi chợt nhận ra đó qua rồi mựa hạ? Nhưng tại sao là “hỡnh như”? Thu đó về thật đấy rồi, cũn gỡ phải nghi ngờ nữa ? Tưởng chừng như cõu thơ cú vẻ dư thừa nhưng nếu nghĩ kĩ lại, thỡ đõy là một nột tõm lớ chung của mọi người khi mựa thu đến quỏ đột ngột và bất ngờ. Tỏc giả cần một sự khẳng định, và “hỡnh như thu đó về” là một cõu để tỏc giả tự hỏi lại chớnh mỡnh. Và cỏi giõy phỳt giao mựa được thể hiện khỏ rừ qua hỡnh ảnh cỏi ngừ mà sương đang “chựng chỡnh” đi qua. Đú là cỏi ngừ thực hay cũng chớnh là cỏi ngừ thời gian thụn giữa hai mựa. Từ "đó" là tiếng reo vui khi thu về, một trang thỏi chờ mong nhưng cũng khụng hẳn vậy. Bởi, từ "về" thể hiện rừ thu thõn thiết, quen thuộc trong lũng thi nhõn nhưng thu đang ở trạng thỏi, ranh giới mơ hồ, ẩn hiện qua cỏc tớn hiệu mựa thu như hương ổi, qua giú se, qua làn sương mỏng manh, chựng chỡnh.
Tiếp tục chấm phỏ vào bức tranh, Hữu Thỉnh đó mở ra một khụng gian rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn :
Sụng được lỳc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó
Khụng cũn là những gỡ vụ hỡnh: “hương”, “giú”; khụng cũn là khụng gian nhỏ hẹp của cỏi “ngừ” xúm mà mựa thu hiện lờn với những nột hữu hỡnh của sụng nước và của cỏnh chim. Sụng khụng cuồn cuộn dữ dội như trong những ngày mưa lũ mựa hạ. “Sụng” của mựa thu lặng súng và lắng buồn, cứ “dềnh dàng” cho người ta cảm tưởng như sụng rộng ra. Dũng sụng ờm ả, lững lờ trụi như đang trầm ngõm suy nghĩ. Tương phản với hỡnh ảnh dũng sụng, “chim” lại “bắt đầu vội vó”. Giú thu se lạnh, chim cũng khụng cũn thời gian để rớu rớt khắp nơi mà đang khẩn trương chuẩn bị cho chuyến bay trỏnh rột. Hai cõu thơ tưởng chừng như đối lập nhau song đú lại chớnh là những tớn hiệu của mựa thu: khụng
phải là ảo giỏc nữa rồi! Gúp phần làm nờn sự sống động của cảnh vật trong lỳc chuyển mựa là hai từ lỏy “dềnh dàng” và “vội vó” thật gợi hỡnh và biểu cảm. Tỏc giả đó nhận ra từ những cỏnh chim một sự "bắt đầu vội vó" chứ khụng phải là đang vội vó. Phải tinh tế lắm mới nhận ra được sự “bắt đầu” này trong cỏnh chim.
Dự cú sự vội vó của cỏnh chim nhưng khụng khớ mựa thu vẫn là thư thỏi, lắng đọng và chậm rói như “dải lụa trắng” trờn trời.
Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu
Cỏi hồn của bức tranh thu của nhà thơ Hữu Thỉnh chớnh là hỡnh tượng duyờn dỏng và đặc sắc này. Đỏm mõy như tấm lụa, chiếc khăn của người phụ nữ đang vắt ngang trời xanh mà một nửa cũn đang là mựa hạ nồng nàn và nửa kia đó nghiờng về mựa thu ờm dịu. Nghệ thuật nhõn húa “vắt nửa mỡnh” gợi lờn nhiều liờn tưởng thỳ vị cho người đọc. Nếu ở khổ một cần cú một cỏi ngừ thực để hiện lờn cỏi ngừ ảo nối giữa hai mựa thỡ ở đõy chỉ cần một ỏng mõy bõng khuõng mà cú thể thấy bầu trời đang nhuộm nửa sắc thu. Nhưng hỡnh ảnh mõy là thực, cũn ranh giới kia chỉ là hư ảo, tất cả chỉ là sự lưu luyến của con người trước sự thay đổi của cảnh vật. Dường như trờn bầu trời cú một đường ranh giới vụ hỡnh giữa mựa hạ và mựa thu mà đỏm mõy kia chớnh là cõy cầu nối giữa hai mựa, trong bài
viết Sang thu của Hữu Thỉnh – sự vận động của một tứ thơ, GS Nguyễn Văn
Long đó khẳng định"để sự chuyển giao của hai mựa khụng đứt đoạn, cú vẻ vừa thấy rừ, lại vừa mơ hồ". Đỏm mõy mựa hạ "vắt nửa mỡnh sang thu" là hỡnh tượng trung tõm nờn thơ, chiếm vị trớ quan trọng trong bài thơ. Cõu thơ thật giản dị khụng cú một từ nào là "mĩ từ" khi cảm nhận một thời điểm khú nhận ra (sang thu). Cõu thơ như chợt thấy và tự nhiờn đi vào thơ thể hiện được sự tinh tế, tõm trạng lưu luyến của thi nhõn. Chỉ với từ “vắt" nhà thơ Hữu Thỉnh cho người đọc một cảm nhận mới mẻ về bốn mựa trong năm. Bốn mựa là một thể thống nhất
khụng chia cắt. Sự thay đổi giữa mựa xuõn hạ thu đụng qua cỏc dấu hiệu tiờu biểu là sự luõn chuyển qua cỏc khoảnh khắc, từ hạ sang thu chớnh là khoảnh khắc chớm thu. Đỏm mõy trong thơ Hữu Thỉnh khụng giống là “tầng mõy lơ lửng trời