0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Khảo sát khả năng hấp phụ của các vật liệu compozit trên mẫu thực

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU HẤP PHỤ COMPOZIT TỪ POLYANILIN VÀ CÁC PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 39 -39 )

Các mẫu nghiên cứu đƣợc thu thập bao gồm các mẫu nƣớc thải thuộc phạm vi ảnh hƣởng của nhà máy Kẽm điện phân Sông Công, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

Mẫu nghiên cứu bao gồm 6 mẫu nƣớc thải lấy tại các địa điểm khác nhau. Thời gian và địa điểm lấy mẫu đƣợc ghi trong bảng 2.1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.1. Thời gian và địa điểm lấy mẫu thực Ký hiệu

mẫu

Thời gian lấy

mẫu Địa điểm lấy mẫu

M1 13/03/2013 Tại trạm bơm cách nhà máy 15m M2 13/03/2013 Trong cống thải của nhà máy M3 13/03/2013 Trên miệng cống, ngoài mặt đƣờng M4 13/03/2013 Trong ao cách nhà máy 500m

M5 13/03/2013 Trong cống thoát nƣớc cách nhà máy 20m M6 06/03/2012 Trong cống thải của nhà máy

Một số hình ảnh mẫu thực:

Hình 2.1. Mẫu 2

Hình 2.2. Mẫu 3

Các mẫu đƣợc lấy và bảo quản theo TCVN 5999-1995 và TCVN 4556 – 88: mẫu nƣớc thải đƣợc lấy vào chai nhựa và bảo quản bằng dung dịch HNO3 (d = 1,42)/1l.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mẫu lấy về đƣợc lọc cho hết các cặn bẩn và tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định nồng độ các ion kim loại Cr(VI), Pb(II), Cd(II) ban đầu.

Quá trình hấp phụ: Lấy lần lƣợt 50 ml của từng mẫu nƣớc thải (điều chỉnh pH dung dịch đến pH tối ƣu) cho vào cốc 100 ml, cho VLHP compozit vào, tiến hành hấp phụ trên máy khuấy từ trong các khoảng thời gian xác định. Sau đó lọc lấy dung dịch và xác định nồng độ sau hấp phụ bằng máy phổ hấp phụ nguyên tử AAS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU HẤP PHỤ COMPOZIT TỪ POLYANILIN VÀ CÁC PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN ỨNG DỤNG XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG (Trang 39 -39 )

×