MÔN: HỌC VẦN BAØI: ui, ư

Một phần của tài liệu Bài soạn giaoan lop 1-tuan 8 (Trang 36 - 41)

III. Hoạt động dạy học: Tiết 1.

MÔN: HỌC VẦN BAØI: ui, ư

BAØI: ui, ưi I. Mục tiêu: Sau bài học HS:

- Đọc viết đúng : ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

- Đọc đúng từ ứng dụng: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi. - Đọc đúng câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. - Phát triển lời nói tự nhiên: Giữa trưa.

II. Đồ dùng:

- Bộ ghép chữ TV.

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.

III. Hoạt động dạy học:Tiết 1. Tiết 1.

1. Ổn định: 2. Bài cũ: ôi, ơi

- GV giơ bảng con: thổi còi, ngói mới, đồ chơi.

- Gọi 2 hs lên bảng lớp viết: trái ổi, bơi lội.

- GV nhận xét ghi điểm– nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài:

- Hôm nay học vần “ui, ưi” (Ghi)

 Hoạt động 1: Giới thiệu vần. - GV đọc : ui, ưi  Hoạt động 2: Nhận diện vần. - GV tô màu ui - Phân tích vần ui - So sánh ua với ui  Hoạt động 3: Đánh vần. - Đánh vần ui Hát - HS đọc, phân tích.

- HS chia làm 2 nhóm viết vào bảng con.

- 2 HS đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

- HS nhắc lại.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

- Âm u đứng trước, âm i đứng sau.

- Giống nhau: kết thúc bằng i. Khác nhau: ui bắt đầu là u. - HS đính ui

để được tiếng núi.

- Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng núi? - Đánh vần tiếng núi? - Tranh vẽ gì?

- Ta có từ khóa: đồi núi (Ghi) - GV đọc mẫu:

u-i-ui

nờ-ui-nui-sắc-núi đồi núi

 Hoạt động 4: Viết.

- ui: viết u nối i cao cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu chấm trên i.

- đồi núi: viết đ cao 4 dòng kẻ, o, i cao 2 dòng kẻ. Lia phấn lên viết dấu mũ trên o, dấu huyền trên ô. Lia phấn sang phải cách 1 con chữ o. Viết n, u, i cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu sắc trên u.

 Hoạt động 1: Giới thiệu vần. - GV đọc : ưi

 Hoạt động 2: Nhận diện vần. - GV tô màu ưi

- Phân tích vần ưi - So sánh ưi với ui

 Hoạt động 3: Đánh vần. - Đánh vần ưi.

- Có vần ưi hãy thêm âm g, dấu hỏi để được tiếng gửi.

- Vừa đính tiếng gì? (Ghi) - Phân tích tiếng gửi? - Đánh vần tiếng gửi? - Tranh vẽ gì?

- Hành động đó gọi là gửi thư. - Ta có từ khóa: gửi thư (Ghi)

- HS đính núi - núi

- Âm n đứng trước, vần ui đứng sau, dấu sắc trên u.

- nờ-ui-nui-sắc-núi (CN – ĐT) - Đồi núi.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

- Âm ư đứng trước, âm i đứng sau.

- Giống nhau: đều kết thúc bằng i

Khác nhau: ưi bắt đầu là ư. - HS đính ưi

- ư-i-ưi (CN – ĐT) - HS đính gửi - gửi

- Âm g đứng trước, vần ưi đứng sau, dấu hỏi trên ư.

- gờ-ưi-gưi-hỏi-gửi (CN – ĐT) - Bé gái nhét thư vào thùng thư

- GV đọc mẫu: ư-i-ưi

gờ-ưi-gưi-hỏi-gửi gửi thư

 Hoạt động 4: Viết.

- ưi: viết u, I cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu móc trên u.

- gửi thư: viết g dài 5 dòng kẻ nối u, i cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu móc trên u, dấu hỏi trên ư. Lia phấn sang phải cách 1 con chữ o. Viết t cao 3 dòng kẻ, viết h cao 5 dòng kẻ, u cao 2 dòng kẻ, lia phấn lên viết dấu móc trên u.

 Nghỉ giữa tiết.

 Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng.

- GV giải nghĩa.

+ Cái túi: là vật dùng để đựng, được làm bằng da, vải, có quai sách.

+ Vui vẻ: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui.

+ Gửi quà: là hành động gửi vật gì đó cho người thân.

+ Ngửi mùi: hít vào mũi để phân biệt mùi.

- GV đọc mẫu. 4. Củng cố:

- Vừa học vần gì?

- Vần ui có trong tiếng nào? - Vần ưi có trong tiếng nào?

5. Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò: - Chuẩn bị Tiết 2. Tiết 2 1. Ổn định: 2. Luyện tập:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Luyện đọc lại vần, từ ở tiết 1.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bảng con.

- HS đọc đồng thanh, cá nhân.

cái túi gửi quà

vui vẻ ngửi mùi

- HS đọc cá nhân - ui ưi

núi, túi, vui gửi, ngửi

- Hát

- Đọc câu ứng dụng. - Tranh vẽ gì?

- Khi nhận được thư em cảm thấy thế nào?

- GV đọc mẫu.

 Hoạt động 2: Luyện viết. - Viết mẫu, hướng dẫn từng hàng.

- Theo dõi hs viết - Chấm vở nhận xét.

 Hoạt động 3: Luyện nói.

- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Tranh vẽ gì?:

+ Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có nhiều đồi núi ở nước ta?

+ Em đã được đi tới những nơi có nhiều đồi núi chưa? Em thấy cảnh vật ở nơi đó như thế nào?

+ Theo em trên đồi núi thường có những gì?

+ Em thấy đồi khác núi ở điểm nào? 3. Củng cố:

- GV chỉ bảng

- Treo văn bản tiếng, từ có vần vừa học.

4. Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Về nhà học lại bài và xem trước bài

ui ưi

núi gửi

đồi núi gửi thư cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi

- Gia đình quây quần nghe mẹ đọc báo.

- Rất vui.

- HS đọc ĐT-CN: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.

- HS đọc cá nhân

- HS viết vào VTV

- Đồi núi

- Cây, núi, đá, ruộng bậc thang - Ở vùng cao, miền núi

- Sa Pa, Ba Vì, Tây Ninh.

- Cây cối, nhà cửa thưa thớt, dân tộc thiểu số, thú rừng

- Cây, đá, nhà sàn, dòng suối. - Đồi thấp hơn núi nhưng đồi cao

hơn đất bằng. - HS đọc

Tiết: 32

MÔN: TOÁN

Một phần của tài liệu Bài soạn giaoan lop 1-tuan 8 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w