PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH HẬU GIANG
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang
3.2.1.1 Khái quát về huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang
Huyện Châu Thành, Hậu Giang có vị trí giáp với thành phố Cần Thơ, là địa bàn vừa có tuyến giao thông bộ là Quốc lộ 1A đi qua, vừa gắn liền với sông Hậu, huyết mạch giao thông thủy của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đƣợc coi là “cửa ngõ” của tỉnh Hậu Giang, hội tụ nhiều lợi thế để phát triển mạnh mẽ về nông nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ, công nghiệp và kinh tế xã hội… Chính quyền và nhân dân huyện Châu Thành đang nỗ lực phát triển thành huyện trọng điểm về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của tỉnh Hậu Giang.
Thế mạnh của huyện hiện nay là trồng cây ăn quả, đặc biệt nổi tiếng là bƣởi năm roi và cam xành Phú Hữu. Hầu hết nguồn thu nhập chính của ngƣời dân huyện Châu Thành là trồng lúa và cũng đang dần chuyển đổi cơ cấu sang chuyên canh đặc sản vùng rất mạnh, đó là một số loại trái cây đƣợc ƣa chuộng và có giá trị kinh tế cao nhƣ bƣởi năm roi, bƣởi ruột đỏ, cam xành, sầu riêng, mít thái,… Hiện tại, kinh tế nông thôn đang chuyển dịch theo hƣớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, các hình thức tổ chức sản xuất đƣợc đổi mới, phục hồi và phát huy các làng nghề nhƣ đan lục bình, hầm than, dệt chiếu,… Ngoài ra huyện còn mở rộng, phát triển các khu du lịch sinh thái ở các xã, nhằm quảng bá về đặc sản của quê hƣơng. Huyện Châu Thành đang hƣớng tới phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tiếp tục khôi phục làng nghề truyền thống, phát huy hết hiệu suất kinh doanh thƣơng mại của trung tâm thƣơng mại huyện,… nhằm nâng cao năng suất lao động, giúp ngƣời dân cải thiện chất lƣợng cuộc sống. Đi đôi với phát triển kinh tế
khu, cụm công nghiệp,… nhằm tạo điều kiện cho công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ cùng phát triển.
Từ những điều kiện nói trên, nhu cầu tín dụng, nhất là tín dụng với sản xuất nông nghiệp, kinh doanh thƣơng mại đã và đang rất cần thiết trong việc góp phần thực hiện hoàn thành chủ trƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện Châu Thành đã đề ra.
3.2.1.2 Giới thiệu về NHNo&PTNT huyện Châu Thành
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Châu Thành là chi nhánh loại 3, trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Hậu Giang. Đƣợc thành lập theo Quyết định số 64/QĐ/HĐQT-TCCB của Chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNTViệt Nam ngày 01/03/2004, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 13/01/2005. Trụ sở của chi nhánh đƣợc đặt tại ấp Phƣớc Thuận, thị trấn Ngã Sáu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. Nhằm thực hiện tốt các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về việc cải thiện đời sống ngƣời dân, phát triển kinh tế xã hội và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ cả nƣớc nhƣ: trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp và đặc biệt là Quyết định 67 của Chính Phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn. Hiện tại, trên địa bàn huyện còn có 3 Ngân hàng khác đó là Ngân hàng Sacombank, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BIDV và Ngân hàng chính sách xã hội, đang hoạt động cùng với NHNo&PTNT Châu thành. Đến nay Ngân hàng đã hoạt động đƣợc hơn 8 năm, tình hình hoạt động của Ngân hàng ngày càng ổn định và phát triển theo năm tháng về hoạt động vốn cũng nhƣ trong đầu tƣ. Vai trò và uy tín của Ngân hàng ngày càng đƣợc ngƣời dân biết đến và tin cậy.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức
3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành có tổng số 22 cán bộ nhân viên (19 biên chế, 3 hợp đồng) đƣợc bố trí nhƣ sau
Ban Giám đốc: 3 ngƣời
Phòng Kế hoạch kinh doanh: 13 ngƣời Phòng Kế toán- ngân quỹ: 6 ngƣời
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNo&PTNT huyện Châu Thành
Hình 3.1 Tổ chức NHNo&PTNT chi nhánh huyện Châu Thành
3.2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban a Ban Giám Đốc
Ban Giám đốc có ba thành viên gồm một giám đốc và hai phó giám đốc (một phụ trách tín dụng và một phụ trách kế toán) có nhiệm vụ sau
Giám đốc
- Là ngƣời trực tiếp điều hành, giám sát mọi hoạt động của Ngân hàng. - Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và các quy định về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động của Ngân hàng.
- Phụ trách trực tiếp các công tác tổ chức hành chính, kiểm tra, xây dựng kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng chỉ đạo điều hành chung, công tác đối nội, đối ngoại.
- Chịu trách nhiệm về tài sản, vốn, tổ chức cán bộ của chi nhánh. Có quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỹ luật, nâng lƣơng
TRƢỞNG PHÒNG KẾ TOÁN NHÂN VIÊN KẾ HOẠCH KINH DOANH NHÂN VIÊN KẾ TOÁN TRƢỞNG PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC TÍN DỤNG PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC
Phó Giám đốc
- Hỗ trợ Giám đốc trong công việc điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng.
- Thay mặt Giám đốc giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng theo văn bản ủy quyền của Giám đốc.
- Tham mƣu cho Giám đốc về các vấn đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
b Phòng kế hoạch kinh doanh: gồm có 13 thành viên
Một Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh
- Phụ trách chung, trực tiếp điều hành công việc của phòng KHKD theo chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao.
- Kiểm soát và phê duyệt, ký chứng từ các giao dịch hàng ngày tất cả các nghiệp vụ trong phạm vi nhiệm vụ đƣợc giao và kiểm soát chứng từ của các giao dịch viên.
- Làm tham mƣu cho Ban Giám đốc trong hoạt động kinh doanh, huy động vốn và đề xuất biện pháp xử lý nợ vay, mở rộng thị phần trên địa bàn.
- Theo dõi lịch công tác trong tuần, tháng của CBTD trong phòng kinh doanh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám đốc trực tiếp giao. Hai Phó phòng kế hoạch kinh doanh
- Thực hiện chức năng, nhiệm vụ phó phòng và kiêm cán bộ tín dụng xã đƣợc phân công.
- Thực hiện những nhiệm vụ khác do Trƣởng phòng kinh doanh phân công.
Tám cán bộ tín dụng
- Phụ trách công tác tín dụng của xã đƣợc phân công.
- Thực hiện các quy định, chế độ cho vay do NHNo&PTNT Việt Nam ban hành.
- Ghi chép nội dung cuộc họp do phòng KHKD tổ chức.
- Tìm kiếm khách hàng mới để đầu tƣ, phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng trên cơ sở phiếu thu thập thông tin khách hàng đƣợc giao hàng tháng. - Hàng quý thu thập thông tin tình hình kinh tế phát triển địa phƣơng.
Hai cán bộ tổ thu nợ
- Thực hiện nghiệp vụ thu nợ - giải ngân.
- Lƣu trữ và quản lý hồ sơ vay vốn gọn gàng, ngăn nắp, dễ tìm kiếm. - Thực hiện giao dịch đăng ký tài sản đảm bảo trên hệ thống IPCAS. - Nhập ngoại bảng đối với hồ sơ vay tín chấp và thế chấp.
- Kiểm tra hồ sơ vay vốn trƣớc khi giải ngân.
- Đánh số và sắp xếp chứng từ giao dịch hàng ngày. - Tổng hợp hồ sơ tất nợ trong ngày và đóng chứng từ.
c Bộ phận kế toán và ngân quỹ: gồm có 9 thành viên
Một Trưởng phòng kiêm kiểm soát viên: Phụ trách chung, chỉ đạo và điều hành công việc trong phòng. Tham mƣu cho Ban Giám đốc về công tác kế toán ngân quỹ.
Một Phó phòng: Hỗ trợ trực tiếp cho Trƣởng phòng, phụ trách công tác kế toán ngân quỹ.
Một thủ quỹ chính: Phụ trách quản lý kho quỹ.
Bốn cán bộ kế toán: Phụ trách công tác kế toán cho vay, thu nợ và nhận tiền gửi.
Nhiệm vụ chung
Bộ phận kế toán: Hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong ngày, báo cáo kịp thời cho các cấp lãnh đạo, thực hiện đúng sổ sách và chứng từ báo cáo, chế độ hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nƣớc.
Bộ phận ngân quỹ
+ Thực hiện thu chi có nhu cầu về tiền mặt, đóng gói bảo quản tiền mặt theo quy định của NHNO&PTNT Việt Nam. Tổng hợp lƣu trữ các hồ sơ kế toán, giữ bí mật các tài liệu, số liệu theo quy định của Nhà nƣớc.
+ Chấp hành đầy đủ kịp thời nghĩa vụ tài chính của Nhà nƣớc.
+ Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp do phòng tín dụng chuyển sang theo quy định.
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh Châu Thành
3.2.3.1 Chức năng
Cho vay phát triển kinh tế ở địa phƣơng nhằm giúp ngƣời dân có vốn để đầu tƣ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống.
Tổ chức hạch toán kinh tế, đảm bảo thực hiện kinh doanh có lãi và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng.
3.2.3.2 Nhiệm vụ
- Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Châu Thành cần phải phục vụ kịp thời chủ trƣơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi của huyện. Vì vậy, Ngân hàng cần phải huy động vốn để cho vay.
- Không ngừng đổi mới công nghệ Ngân hàng, đảm bảo kinh doanh có lãi, nâng cao thu nhập cán bộ công nhân viên Ngân hàng.
- Thực hiện chủ trƣơng đào tạo và đào tạo lại cán bộ, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới trong cơ chế thị trƣờng hiện nay.
3.2.4 Khái quát tình hình hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013
Để có cái nhìn tổng quan về hoạt động của NHNo&PTNT huyện Châu Thành - Hậu Giang từ năm 2010 đến nay, ta sẽ phân tích hoạt động kinh doanh của NH thông qua chỉ tiêu thu nhập và chi phí. Từ đó biết đƣợc những hoạt động nào đem lại thu nhập cao cho Ngân hàng để phát huy hoạt động đó làm thế mạnh, đồng thời kiểm soát lại những hoạt động chiếm nhiều chi phí để có biện pháp hạn chế giúp Ngân hàng hoạt động có hiệu quả hơn. Để thấy rõ điều đó ta hãy cùng phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua các năm dƣới đây
Từ bảng số liệu 3.1 & 3.2 về kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT qua 3 năm 2010 đến 2012 và sáu tháng đầu năm 2013, ta có thể thấy rõ sự tăng trƣởng khá tốt khi thu nhập, chi phí và lợi nhuận tăng qua các năm. Điều này cho thấy quy mô hoạt động của Ngân hàng đang đƣợc mở rộng. Cụ thể là khoản mục lợi nhuận gia tăng đáng kể từ năm 2010 tới 2012. Năm 2010 đạt 6.004 triệu đồng. Đến năm 2011 là 6.586 triệu đồng, tăng 9,70% so với 2010. Và đặc biệt là năm 2012 lợi nhuận của Ngân hàng lên đến 8.042 triệu đồng, tăng 1.456 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 22,11% so với năm 2011. Sáu tháng đầu năm 2013 Ngân hàng cũng đã có một con số ngoạn mục khi đạt lợi nhuận là 6.378 triệu đồng, tăng 64,42% so với sáu tháng đầu năm 2012.
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm
Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền % Số tiền % 1. Thu nhập 31.970 45.563 48.765 13.593 42,52 3.202 7,03 Thu từ HĐTD 27.862 43.115 47.023 15.253 54,74 3.908 9,06 Thu phí từ HĐDV 211 362 394 115 54,50 68 20,86 Thu nhập khác 3.897 2.122 1.348 -1.775 -45,55 -774 -36,48 2. Chi phí 25.966 38.977 40.723 13.011 50,11 1.746 4,48 Chi phí HĐTD 21.699 34.112 34.422 12.413 57,21 310 0,91 Chi phí nhân viên 1.535 2.450 2.888 915 59,61 438 17,88 Chi phí khác 2.732 2.415 3.413 -317 -11,60 998 41,33 3. Lợi nhuận 6.004 6.586 8.042 582 9,70 1.456 22,11
Nguồn: Phòng Kế toán - ngân quỹNHNo&PTNT huyện Châu Thành
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NH sáu tháng đầu năm Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T đầu năm Chênh lệch 6T đầu năm
2012 2013 2013/2012 Số tiền % 1. Thu nhập 24.807 24.572 -235 -0,95 Thu từ HĐTD 23.845 23.954 109 -0,46 Thu phí từ HĐDV 186 234 48 25,81 Thu nhập khác 776 384 -392 -50,52 2. Chi phí 20.928 18.194 -2.734 -13,06 Chi phí HĐTD 18.939 15.824 -3.115 -16,45 Chi phí nhân viên 1.159 1.227 68 5,87 Chi phí khác 830 1.143 313 37,71 3. Lợi nhuận 3.879 6.378 2.499 64,42
Dƣới đây là biều đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 cho ta thấy rõ tốc độ thay đổi của thu nhập, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng theo từng thời gian
31.97 45.563 48.765 25.966 38.977 40.723 6.004 6.586 8.042 0 10 20 30 40 50 60 2010 2011 2012 Năm T ri ệu đ ồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNO&PTNT huyện Châu Thành
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của NH 2010-2012
24.807 24.572 20.928 18.194 3.879 6.378 0 5 10 15 20 25 30 2012 2013
Sáu tháng đầu năm
T ri ệu đ ồng Thu nhập Chi phí Lợi nhuận
Nguồn: Phòng Kế toán-ngân quỹ NHNO&PTNT huyện Châu Thành
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của NH sáu tháng đầu năm
3.2.4.1 Thu nhập
Các nguồn thu nhập của Ngân hàng bao gồm: Thu từ hoạt động tín dụng, thu phí từ hoạt động cung cấp dịch vụ, và các khoản thu khác nhƣ thu phí bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối,… Trong đó, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm khoảng từ 87% đến 96% trong tổng thu nhập của Ngân hàng trong những năm này.
đồng, đến năm 2011 đạt 45.563 triệu đồng, tăng 13.593 triệu đồng tức tăng 42,52% so với năm 2010. Đây là một con số đáng mừng, cho thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng phát triển đi lên. Có đƣợc thành tích này là do năm 2011, các thiên tai, dịch bệnh trong huyện đƣợc khắc phục và phòng chống tốt nên việc sản xuất, kinh doanh của ngƣời dân đạt hiệu quả, vì vậy hoạt động huy động vốn và tín dụng của Ngân hàng cũng có tiến triển tốt theo. Bên cạnh đó, năm 2011 nền kinh tế cả nƣớc lạm phát rất cao tới con số 18,58%, làm cho lãi suất huy động tăng lên, điều này kéo theo lãi suất cho vay cũng tăng, làm cho nguồn thu nhập của ngân hàng chủ yếu từ hoạt động cho vay tăng theo. Trong đó, thu nhập từ HĐTD chiếm tỷ trọng lớn nhất, và so với năm 2010, năm 2011 khoản thu này tăng tới 15.253, có nghĩa tăng 54,74%. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đã có chiến lƣợc tăng trƣởng tín dụng thận trọng, tăng cƣờng kiểm soát, nâng cao quản trị và chất lƣợng tín dụng nhƣ: áp dụng lãi suất linh hoạt, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, đa dạng hóa các phƣơng thức cho vay nhƣ mở rộng các đối tƣợng cho vay cán bộ công nhân viên,… , cho vay đủ mọi thành phần kinh tế, đơn giản hóa các thủ tục. Bên cạnh đó quy mô HĐDV của Ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng, mạng lƣới các dịch vụ thanh toán ngày càng nhiều cho nên khoản thu nhập mà các dịch vụ này mang lại cho Ngân hàng cũng khá cao, năm 2011 tăng 54,50% so với năm 2010. Vì Ngân hàng tập trung vào HĐTD nên các khoản thu nhập khác giảm nhiều trong năm này 45,55%.
Năm 2012, thu nhập của Ngân hàng lại tiếp tục tăng thêm 3.202 triệu đồng, tức tăng 7,03% so với năm 2011. Vì trong năm 2012 cả hệ thống Ngân