Thặng dư bậc ha

Một phần của tài liệu lý thuyết số của đàm văn nhỉ (Trang 64)

Phương trình đồng dư bậc hai Choplà số nguyên tố Xét phương trình bậc ha

6.1Thặng dư bậc ha

Xét phương trìnhx2 ≡ a(modp),trong đóplà số nguyên tố lẻ vàucln(a, p) = 1.

Định nghĩa 6.1. Số nguyên a được gọi là một thặng dư bậc hai môđun

p hay thặng dư toàn phương môđun p nếu phương trình đồng dư bậc hai x2 ≡a(modp) có nghiệm. Số nguyên a được gọi là một bất thặng dư bậc hai môđunphay thặng dư phi toàn phương môđunpnếu phương trình đồng dư bậc hai x2 ≡ a(modp) vô nghiệm.

Thí dụ6.2. Xét các phương trình bậc hai sau:

(i) x2 ≡ 5(mod 11)có nghiệm x ≡ ±4(mod 11). Vì ucln(5,11) = 1, nên 5 là một thặng dư bậc hai môđun 11.

(ii) x2 ≡ 2(mod 11) vô nghiệm . Vì ucln(2,11) = 1, nên 2 là một bất thặng dư bậc hai môđun 11.

Mệnh đề 6.3. Cho số nguyên a với ucln(a, p) = 1. Khi đó

(i) Nếua là một thặng dư bậc hai môđunpthì mọi phần tử thuộc lớp thặng dưa(modp) cũng là thặng dư bậc hai môđunp.

(ii) Nếu a là một bất thặng dư bậc hai môđun pthì mọi phần tử thuộc lớp thặng dư a(modp) cũng là bất thặng dư bậc hai môđun p.

Chứng minh: (i) Giả thiết a là một thặng dư bậc hai môđun p. Khi đó có số nguyên x0 để x20 ≡ a(modp). Lấy b ∈ a. Khi đó b ≡ a(modp). Ta có x20 ≡b(modp). Như vậy, b cũng là một thặng dư bậc hai môđun p.

(ii) Giả thiết a là một bất thặng dư bậc hai môđun p. Khi đó không có số nguyên x0 nào để x20 ≡ a(modp). Lấy b ∈ a. Nếu có số nguyên x0 để x20 ≡b(modp), thì x20 ≡ a(modp). Điều này mâu thuẫn với giả thiết trên. Như vậy, b cũng là một bất thặng dư bậc hai môđun p.

Định lý 6.4. Nếu a là một thặng dư bậc hai môđun p thì phương trình

x2 ≡a(modp) có hai nghiệm.

Chứng minh: Doalà một thặng dư bậc hai môđunpnên cóx0 ∈ Zđểx20 ≡

a(modp). Vậy phương trình x2 ≡ a(modp) có nghiệm x ≡ x0(modp). Vì (−x0) = x20 ≡ a(modp) nên x ≡ −x0(modp) cũng là một nghiệm của phương trình đã cho. Giả sử x0 ≡ −x0(modp). Khi đó ta có 2x0 ≡

0(modp). Vì p là số nguyên tố lẻ nên x0 ≡ 0(modp). Điều này là không thể được. Vậyx ≡ x0(modp) vàx ≡ −x0(modp) là hai nghiệm phân biệt của phương trình đã cho. Theo Định lý 5.18, phương trình đã cho có không quá hai nghiệm, nên phương trìnhx2 ≡ a(modp) có đúng hai nghiệm.

Thí dụ6.5. Giải phương trình đồng dư x2 + 3x+ 1 ≡ 0(mod 7).

Chứng minh: Phương trình đồng dư bậc hai x2+ 3x+ 1 ≡ 0(mod 7) được đưa về phương trình tương đương

4x2 + 12x+ 4 ≡0(mod 7) ⇔(2x+ 3)2 −5 ≡0(mod 7).

Đặt y = 2x+ 3. Ta có phương trình y2 ≡ 5(mod 7). Vì phương trình này vô nghiệm, nên phương trình đã cho vô nghiệm.

Định lý 6.6. Trong một hệ thặng dư thu gọn môđun p có p−1

2 thặng dư bậc hai tương ứng cùng lớp với các thặng dư 12,22, . . . ,(p−1

2 ) 2 và có p−1 2 bất thặng dư bậc hai. Chứng minh: Các số12,22, . . . ,(p−1 2 )

2 là những thặng dư bậc hai môđun pđôi một không cùng thuộc một lớp thặng dư môđun p. Thật vậy, phương trình x2 ≡ k2(modp) với 1 ≤ k ≤ p−1

Giả sử h2 ≡ k2(modp) với 1 ≤ h, k ≤ p−1

2 . Khi đó (h− k)(h+ k) ≡

0(modp)với 1≤ h, k ≤ p−1

2 .Doucln(h+k, p) = 1nênh ≡k(modp). Từ h ≡ k(modp) và 1≤ h, k ≤ p−1

2 ta suy ra h = k.

Giả sử a là một thặng dư bậc hai môđun p. Khi đó trong hệ thặng dư thu gọn môđun p với giá trị tuyệt đối nhỏ nhất có số nguyên x0 để x20 ≡

a(modp).Do1 ≤ |x0| ≤ p−1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 nên khi đặt k = |x0|ta có a ≡ k2(modp). Như vậya cùng lớp với k2 ∈ {12,22, . . . ,(p−1

2 )

2}.

Định lý6.7. Cho số nguyên a với ucln(a, p) = 1. Ta có

(i) Nếu a là một thặng dư bậc hai môđun p thì ap−12 ≡ 1(modp).

(ii) Nếu a là một bất thặng dư bậc hai môđun p thì ap−12 ≡ −1(modp). Chứng minh: (i) Giả thiết a là một thặng dư bậc hai môđun p. Khi đó có số nguyên x0 thoả mãn ucln(x0, p) = 1 và x20 ≡ a(modp). Theo Định lý 3.16, ta có ap−12 ≡ xp−0 1 ≡ 1(modp).

(ii) Giả thiếta là một bất thặng dư bậc hai môđun p. Mỗi thặng dư bậc hai môđun pđều nghiệm đúng phương trình

yp−12 ≡ 1(modp)

và phương trình này có không quá p−1

2 nghiệm theo Định lý 5.18. Theo Định lý 6.6, trong một hệ thặng dư thu gọn theo môđun p có đúng p−1

2

thặng dư bậc hai nên mọi số không phải là thặng dư bậc hai đều không nghiệm đúng phương trình này. Chính vì thế ta có

ap−12 6≡ 1(modp).

Điều này có nghĩaucln(ap−12 −1, p) = 1. Vì anguyên tố với p nên ap−1−

1≡ 0(modp) theo Định lý 3.16. Như vậy

(ap−12 −1)(ap−12 + 1) ≡0(modp). Tóm lại, ta có ap−12 ≡ −1(modp).

Hệ quả sau đây còn được gọi là dấu hiệu Ơle về thặng dư bậc hai.

Hệ quả 6.8. Cho số nguyên a với ucln(a, p) = 1. Ta có

(i) a là một thặng dư bậc hai môđun p khi và chỉ khi ap−12 ≡ 1(modp). (ii) alà một bất thặng dư bậc hai môđunpkhi và chỉ khiap−12 ≡ −1(modp).

Một phần của tài liệu lý thuyết số của đàm văn nhỉ (Trang 64)