Mặt khác các vật liệu hiện đang được sử dụng trong các ứng dụng nhờ đặc tính điện thẩm hiện nay được chế tạo qua nhiều công đoạn như tạo lớp oxit, phủ lớp cách điện, ví dụ điện cực SiO2, trong khi vật liệu TINTs được chế tạo qua một bước đã thể hiện được đầy đủ chức năng của một điện cực điện thẩm (hình 3.15). Điều đó cho phép chế tạo các điện cực điện thẩm với giá thành thấp, đơn giản hơn, tiết kiệm năng lượng đáng kể hơn.
Vì vậy việc nghiên cứu đặc tính điện thẩm của vật liệu TINTs nếu phát triển sâu hơn nữa hứa hẹn sẽ đưa điện cực TINTs trở thành vật liệu tiềm năng, thay thế các vật liệu hiện tại (SiO2, ZnO) trong các ứng dụng điện thẩm, đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng thiết bị vi lỏng (microfluidic devices).
SVTH: Hoàng Thị Hằng Page 52
KẾT LUẬN
Điện cực ống TiO2 có kích thước nano và có cấu trúc ống rỗng đã được chế tạo thành công bằng phương pháp anot hóa trong dung dịch axit HF và glycerol.
Hình thái và cấu trúc bề mặt của điện cực TINTs đã được khảo sát bằng các phương pháp XRD và SEM. Quá trình khảo sát cho thấy, điều kiện anot hóa tối ưu là điện thế áp đặt từ 20 tới 50V và nồng độ HF là 0,5 đến 2,5% khối lượng. Với điều kiện anot hóa hợp lý, ống TiO2 được tạo thành trên bề mặt điện cực Ti có kích thước nano và độ đồng đều cao.
Khả năng điều khiển tính thấm ướt – đặc tính điện thẩm của điện cực TINTs đã được xác định trong nghiên cứu này. Việc chế tạo thành công điện cực TINTs có đặc tính điện thẩm trong vùng điện thế nhỏ với độ nhạy cao mang lại những ứng dụng đầy hứa hẹn trong tương lai, đặc biệt là trong ứng dụng các thiết bị vi lỏng (microfluidic device).
SVTH: Hoàng Thị Hằng Page 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] http://www.nuce.edu.vn/index.php?lg=1&id=72
[2] Fahlman, B.D: Materials Chemistry, chapter 6,tr 275 – 356, Springer (2007). [3] Peidong Yang, University of California, Berkeley, USA: Chemistry of
Nanoatructured Materials, World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd (2003).
[4] Bharat Bhushan (ed): Springer Handbook of Nanotechnology, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Printed in Germany (2004).
[5] Vladimir Pokropivny,RynnoLohmus, Irina Hussainova Alex Pokropivny, Sergey Vlassov: Introduction to nanomaterials and nanotechnology, Tartu University (2007).
[6] Nanomaterials Fundamentals (ppt)
[7] Claude Templier, Ali Reza Akbari, Liudvikas Pranevicius: Nanomaterials, (ppt) (2009).
[8] Juh Tzeng Lue, Department of Physics, National Tsing Hua University, Hsin Chu, Taiwan: Physical Properties of Nanomaterials, volum X, American scientific, Pages 1-46 (2007).
[9] H.Hofmann ,: Advanced nanomaterials Cours support , Powder Technology Laboratory, version 1 sept 2009.
[10] Yury Gogotsi (ed): Nanomaterials handbook, Taylor & Francis Group, LLC, (2006).
[11] Younan Xia, Peidong Yang, Yugang Sun, Yiying Wu, Brian Mayers: One- dimentional nanostructures synthesis, characterization and applications, Wiley-VCH (2003) Pages 353-389.
[12] Poulomi Roy, Steffen Berger, and Patrik Schmuki : TiO2 Nanotubes : Synthesis
and Applications, Nanoscience (2011), pages 2904-2939.
[13] J.M. Macak, H. Tsuchiya, A. Ghicov, K. Yasuda, R. Hahn, S. Bauer, P. Schmuki: TiO2 nanotubes: Self-organized electrochemical formation, properties and applications, Solid State and Materials Science, 11 (2007) 3–18.